Chào mừng quí thầy cô giáo về dự giờ lớp 8





Tháng 5 năm 2021
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Hà
Trường THCS phường Duy Minh

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Tiết 44- Bài 1 
HÀ NAM TỪ NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1918
Tôn Thất Thuyết (1835-1913)
Hàm Nghi ( 1872-1943)
Nêu hiểu biết của em về 2 bức chân dung trên?
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Phong trào Cần Vương bùng nổ và phát triển như thế nào ?
2. Kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương ?
Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Phạm Bành , Đinh Công Tráng
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Bài 1 
HÀ NAM TỪ NỬA CUỐI THẾ KÌ XIX ĐẾN NĂM 1918
 


1.Khái quát phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Hà Nam cuối TK XIX.
- Ngày 26-11-1873 Pháp đánh phủ lý . Nhân dân Hà Nam anh dũng đứng lên chống Pháp . Tiêu biểu như : Đinh Công Tráng – Thanh Liêm , Hoàng Văn Tuấn – Lý Nhân, Lê Hữu Cầu – Kim Bảng


TIẾT 44-BÀI 1. HÀ NAM TỪ NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1918
? Phong trào đấu tranh chống Pháp xâm lược của ND Hà Nam cuối TK XIX diễn ra ntn?
Phạm Bành , Đinh Công Tráng
1.Khái quát phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Hà Nam cuối TK XIX.
- Ngày 20-11-1873 Pháp đánh phủ lý . Nhân dân Hà Nam anh dũng đứng lên chống Pháp . Tiêu biểu như : Đinh Công Tráng – Thanh Liêm , Hoàng Văn Tuấn – Lý Nhân, Lê Hữu Cầu – Kim Bảng
-Năm 1885 Vua Hàm Nghi ban chiếu Cần Vương , các sĩ phu , văn thân yêu nước và nhân dân Hà Nam hăng hái tham gia phong trào phù vua giúp nước .

- Phong trào đấu tranh chống Pháp xâm lược của nhân dân Hà Nam phát triển mạnh mẽ lôi cuốn đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia

TIẾT 44-BÀI 1. HÀ NAM TỪ NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1918
Tôn Thất Thuyết (1835-1913)
- Pháp thiết lập bộ máy cai trị để chuẩn bị cho chương trình khai thác thuộc địa . Chúng duy trì bộ máy cai trị phong kiến từ tỉnh đến làng xã . Ở cấp tỉnh Pháp đặt thêm cơ quan đô hộ do người Pháp nắm giữ
- Pháp tăng cường bộ máy quân sự cảnh sát tòa án , xây dựng nhà tù để đàn áp những cuộc nổi dậy. Trong tỉnh có lực lượng lính khố xanh .
- Ở các huyện , xã chúng cho tổ chức lực lượng tuần đinh do Trương tuần chỉ huy
TIẾT 44-BÀI 1. HÀ NAM TỪ NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1918
2. Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Hà Nam
a. Chính trị
Chính trị ?
- b. Kinh tế
- Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập đồn điền , chủ yếu chồng cây công nghiệp, lương thực.
Pháp tiến hành khai thác than ở Hòa Bình .
- Pháp tăng cường bóc lột dân ta bằng thuế khóa.
TIẾT 44-BÀI 1. HÀ NAM TỪ NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1918
2. Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Hà Nam
a. Chính trị
Kinh tế ?
c. Văn hóa ,giáo dục
- Pháp thực hiện chính sách nô dịch nhân dân ta về chính trị , đầu độc về văn hóa tư tưởng . Chúng duy trì các hủ tục nhằm thực hiện chính sách ngu dân .
- Giáo dục y tế được chú ý . Tính đến năm 1931 chỉ có 2% dân số Hà Nam được đi học
.
TIẾT 44-BÀI 1. HÀ NAM TỪ NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1918
2. Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Hà Nam

Văn hóa, giáo dục ?
- Xã hội Hà Nam có sự phân hóa sâu sắc
+Giai cấp địa chủ ngày càng giầu lên nhờ cướp đoạt ruộng đất của dân .

+Nông dân ngày càng bần cùng không nối thoát vì bị tước đoạt ruộng đất phải chịu sưu thuế nặng nề.
+Tầng lớp tư sản số lượng ít vừa sở hữu số lượng lớn ruộng đất , vừa kinnh doanh buôn bán .
TIẾT 44-BÀI 1. HÀ NAM TỪ NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1918
3 . Sự phân hóa xã hội ở Hà Nam
Sự phân hóa xã hội ở Hà Nam ra sao ?
- Xã hội Hà Nam có sự phân hóa sâu sắc
+Giai cấp công nhân số lượng không lớn . Đời sống rất cực khổ thường xuyên đấu tranh tự phát góp phần vào cuộc đấu tranh chống đế quốc của cả dân tộc .
- Các tầng lớp khác trong xã hội như thợ thủ công , viên chức , dân nghèo thành thị , … cũng chịu cảnh sưu cao thuế nặng , bị tư bản chèn ép .


TIẾT 44-BÀI 1. HÀ NAM TỪ NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1918
3 . Sự phân hóa xã hội ở Hà Nam
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài , làm bài tập
-Ôn tập
-Sưu tầm tư liệu về Nguyễn Hữu Tiến
nguon VI OLET