CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là quá trình đẳng nhiệt?
Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
BÀI 30:
QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH
ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
MÔ PHỎNG THÍ NGHIỆM
Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi ?
BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
I. Quá trình đẳng tích
Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi
II. Định luật Sác – lơ
1. Thí nghiệm
Hãy tính các giá trị p/T.
Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích ?
a) Dụng cụ thí nghiệm
b) Kết quả thí nghiệm
BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
2. Định luật Sác – lơ
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Gọi p1 , T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 1.
p2 , T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 2. Ta có :
BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
II. Định luật Sác – lơ
 
Hãy dùng số liệu trong bảng kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ toạ độ (p, T)
Đường biểu diễn này có đặc điểm gì ?
BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
III. Đường đẳng tích
Hình dạng: Xét 1 cách gần đúng đường biểu diễn sự phụ thuộc của p theo T trong hệ tọa độ (p,T) là đường thẳng nếu kéo dài đi qua gốc tọa độ.
BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
V1 < V2
BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích.
V1 < V2
Trong hệ toạ độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ.
BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
III. Đường đẳng tích
CỦNG CỐ
Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích.
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích.
Trong hệ toạ độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ.
BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
 
Đường biểu diễn nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng tích ?
BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC
nguon VI OLET