Em hãy nghiên cứu kĩ các thông tin trong các hình dưới đay để trả lời các câu hỏi
a. Pin mặt trời góp phần gìn giữ môi trường. Trong Pin măt trời có chứa nguyên tố hóa học nào?
b. Trong ảnh là những đồ vật gì? Thành phần chính của vật liệu tạo nên các vật dụng trên là gì?
c. Lọ hoa bằng pha lê. Thủy tinh pha lê được sản xuất từ vật liệu nào?
d. Quang cảnh nhà máy sản xuất xi măng.
Xi măng được sử dụng trong lĩnh vựa nào? Thành phần chính xi măng là gì?
Pin mặt trời
Linh kiện điện tử
Đồ gốm
Xi măng
thuỷ tinh
Bệnh bụi SILIC Phổi
Là một bệnh mạn tính gây ra do hít phải bụi chứa tinh thể silic tự do trong một thời gian dài. Tinh thể silic tự do là một hợp chất có công thức SiO2 và không bao gồm các muối silicates (có chứa Na, K, Ca, Al, Mg và các cation khác).
Silic có chứa trong 25% bề mặt vỏ trái đất và được phân phối rộng rãi trong tự nhiên. Tùy theo từng loại mỏ đá mà có chứa nồng độ silic khác nhau như đá cát kết (sa thạch) chứa 100% silic, còn loại đá phiến sét chỉ chứa 10% silic.
Silic có hai dạng cấu trúc (1) tinh thể, (2) không phải tinh thể.
Ở nhiệt độ cao silic không phải tinh thể có thể chuyển thành silic ở dạng tinh thể. Silic ở dạng tinh thể (quan trọng nhất là dạng alpha-quartz) có đọc tính gây bệnh còn dạng không phải tinh thể thì tương đối vô hại. Silic ở dưới dạng tinh thể mới gây ra hiện tượng sinh sợi trong nhu mô phổi. Ngược lại, silic không ở dưới dạng tinh thể thì phần lớn không có hiện tượng này.
Mặc khác bệnh phổi do bụi silic chỉ xảy ra trong trường hợp tiếp xúc với bụi nhiều và liên tục tại nơi làm việc (trên 5 năm). Tuy nhiên nếu làm việc căng thẳng trong môi trường ô nhiễm bụi silic nặng có thể biểu hiện bệnh sớm hơn.
Bệnh cảnh cấp tính của bệnh bụi silic phổi tương đối giống với bệnh protein phế nang hơn là xơ hóa mô kẽ.
Bệnh phổi nhiễm bụi silic là bệnh lý xơ phổi gây ra do hít, ứ đọng lại và phản ứng của phổi đối với tính thể silica. Mặc dù người ta đã biết nguyên nhân của rối loạn này – do sự tiếp xúc của đường hô hấp đối với bụi có chứa silica – nhưng bệnh phổi nghề nghiệp trầm trọng và có thể gây chết người trên hiện vẫn phỗ biến trên khắp thế giới. Silica, hay silicon dioxide, chiếm một phần lớn trong thành phần của vỏ trái đất, nó đặc biệt quan trọng trong sa thạch, đá granit, và đá bảng do chiếm tới 20% trong cấu trúc của những loại đá này.
Sự xáo trộn của vỏ quả đất hay việc sử dụng hoặc chế biến đá có chứa silica gây ra một nguy cơ tiềm tàng về hô hấp đối với người công nhân. Tiếp xúc nghề nghiệp với những hạt silica có kích thước hô hấp (đường kính khí động học từ 0,5 – 5m) có trong khai mỏ, khai thác đá, khoan, đào đường hầm, bào mòn bằng nguyên liệu có chứa thạch anh (thỗi cát).
Tiếp xúc với silica cũng gây nguy hiểm đối với thợ cắt đá, làm đồ gốm, đúc, nghiền silica, làm vật liệu chịu lửa. Silicon dioxide được hít vào thường là tinh thể và đa số là thạch anh. Cristobalite và tridymite là những dạng tinh thể khác của silica. Ba dạng tinh thể này gọi là “silica tự do” để phân biệt với các silicat, ví dụ như amiăng và talc.
Sự xuất hiện và tiến triển của bệnh phổi nhiễm bụi silic thường xảy ra sau khi bệnh nhân đã ngừng tiếp xúc với silica. Do sự tiềm tàng này, người ta không thể biết lưu hành độ thực sự của bệnh. Tuy vậy, việc tiếp xúc với tinh thể silica rất rộng rãi, cát silica cũng không đắt tiền và có thành phần phong phú trong rất nhiều ngành công nghiệp, như vậy hàng triệu công nhân trên khắp thế giới đang phải chịu mối hiểm họa của bệnh này.
Điều đó được phản ánh qua những trường hợp tử vong do bệnh phổi nhiễm bụi silic, nhiều trường hợp bệnh này từ cùng một nơi làm việc và những trận dịch của bệnh phổi nhiễm bụi silic vẫn còn được nhận thấy ở ngay tại các nước tiên tiến.
* Môi trường làm việc:
Những ngành nghề có liên quan đến bụi silic như
a. Ngành khai thác mỏ đá: cưa, cắt, đục, đánh bóng đá. Tiếp xúc với nghề càng lâu thì nhiễm bụi silic càng cao.
b. Nghề nấu thủy tinh hay kim loại
• Có cấu trúc tương tự kim cương, to nóng chảy là 14200C, màu xám, có ánh kim.
• Có tính bán dẫn: ở to thường độ dẫn điện thấp, nhưng khi tăng t0 thì độ dẫn điện tăng.
A. Silic
I. Tính chất vật lí
Silic có các dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình.
- Si tinh thể:
- Si vô định hình: là chất bột màu nâu.
Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. Silic
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
Tiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
I. Silic
1 Tính chất vật lý
II.Tính chất hóa học
Si có các số oxi hoá: -4, 0, +2, +4 (+2 ít đặc trưng)
1.Tính khử :
- Tác dụng với phi kim


Si + F2 →

Si + O2 →
- Tác dụng với hợp chất


Si + NaOH + H2O 
0 +4
0 +4
0 +4
Nhận xét:

Trong các phản ứng, số oxi hoá của Si tăng từ 0 → +4

 Silic là chất khử
t0
(Silic đioxit)
(Silic tetraflorua)
SiO2
SiF4
Na2SiO3 + H2
1.Tính khử :
2
2
2
II. Tính chất hóa học
Tiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
I. Silic
1 Tính chất vật lý
II.Tính chất hóa học
1.Tính khử :
2.Tính oxi hóa :
Si + Mg 
Chỉ thể hiện khi tác dụng với 1 số kim loại hoạt động (Ca,

Mg, Fe...) tạo thành silixua kim loại.
0 -4
Nhận xét:

Trong phản ứng, số oxi hoá của Si giảm từ 0 → -4

 Silic là chất oxi hóa (Yếu hơn cacbon)
1.Tính khử :
2.Tính oxi hóa :
Mg2Si
(magie silixua)
t0
2
CACBON
1. Tính khử:
a. Tác dụng với oxi
C + O2 → CO2
b. Tác dụng với hợp chất
C+4HNO3đặc→CO2+4NO2+2H2O
2. Tính oxi hóa
a. Tác dụng với hidro
C + 2H2 → CH4
b. Tác dụng với kim loại
3C + 4Al → Al4C3
Tính chất hóa học của C và Si
SILIC
1. Tính khử:
a. Tác dụng với phi kim
Si + O2 → SiO2
b. Tác dụng với hợp chất
Si+2NaOH+H2O→Na2SiO3+2H2
2. Tính oxi hóa
Tác dụng với kim loại
Si + Mg → Mg2Si
t0
t0
t0
Xt, t0
t0
t0
III. Trạng thái tự nhiên
Tiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. Silic
I Tính chất vật lý
II.Tính chất hóa học
1.Tính khử
2.Tính oxi hóa
III.Trạng thái tự nhiên
- Si là nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi, chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ Trái Đất.
- Trong tự nhiên không có silic ở trạng thái tự do, mà chỉ gặp ở dạng hợp chất: Chủ yếu là SiO2. các khoáng vật silicat và aluminosilicat như cao lanh, mica, thạch anh,…


Bài 1. Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây?

A. SiO B. SiO2 C. SiH4 D. Mg2Si
Bài 2. Từ SiO2 và các hóa chất cần thiết khác, hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế axit silixic.
B
BÀI TẬP CỦNG CỐ
*Sơ đồ
* PTPƯ
SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O
Na2SiO3 + CO2 + H2O  Na2CO3 + H2SiO3
t0
*Về học thuộc bài nắm :
- Tính chất đặc trưng của silic và hợp chất của nó.
Ứng dụng quan trọng của silic .
Bài tập về nhà: 6 SGK/79.
*Chuẩn bị bài mới: “Luyện tập Tính chất của cacbon ,silic và hợp chất của chúng.”
Hướng dẫn học sinh tự học
Khi tinh khiết là chất bán dẫn
nguon VI OLET