1
Bài 30
2
H. 30.1 Cóc rình mồi
H. 30.2 Đàn ngỗng con chạy theo mẹ
H. 30.3 Đàn ngỗng chạy theo người mà chúng trông thấy đầu tiên
I. Khái niệm
1. Hiện tượng
3
2. Định nghĩa tập tính
- Tập tính động vật là chuỗi phản ứng trả lời lại những kích thích của môi trường, nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển.
Tập tính động vật là gì?
- VD: Mèo vờn chuột, chim làm tổ
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Tập tính
Tập tính hỗn hợp
II. Các loại tập tính
- Dựa vào đặc điểm của tập tính có thể chia làm 3 loại chính:
5
a. Tập tính bẩm sinh
Là loại tập tính mà ngay từ khi sinh ra đã có.
Ví dụ:
+ Thú sinh ra đã biết bú mẹ
+ Gà con thấy nguy hiểm chạy vào cánh mẹ để chốn
+ Nhện giăng tơ, Ong làm tổ, Hổ mẹ bảo vệ con
Đặc điểm :
+ Không cần học hỏi và rèn luyện
+ Được di truyền từ bố mẹ
+ Không thay đổi, không chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh sống.
6
b. Tập tính học được
- Là loại tập tính được hình thành ngay trong quá trình sống của cá thể.
Ví dụ:
+ Tinh tinh dùng que bắt mối, Khỉ làm xiếc…Trâu biết kéo cày. Ngựa kéo xe, thồ hàng...


Đặc điểm:
+ Được củng cố thường xuyên
+ Không được di truyền
+ luôn thay đổi
7
c. Tập tính hỗn hợp
- Là tập tính bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Ví dụ:
+ Gà con mới nở đã biết mổ thức ăn (tập tính bẩm sinh).
+ Gà con sẽ nhả thức ăn nếu loại thức ăn mà nó mổ không có lợi, không ăn được.

Đặc điểm:
+ Sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ.
+ Tập tính cần được củng cố thường xuyên.
8
III. Co s? th?n kinh c?a t?p tớnh
Cơ sở thần kinh của tập tính là phản xạ
1. Tập tính bẩm sinh
- Là chuỗi phản xạ không điều kiện
- Trình tự các phản xạ trong hệ thần kinh được gen quy định.
→ Đặc điểm: Bền vững, không thay đổi, số lượng ít.
2. Tập tính học được

Là chuỗi phản xạ có điều kiện
quá trình hình thành tập tính học được là quá trình hình thành các mối liên hệ giữa các nơron (Đường liên hệ tạm thời).
→ Đặc điểm: Không bền, phải thường xuyên củng cố, có thể thay đổi, số lượng nhiều.
9
Câu 1. Tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh ?

A. Mèo rình và vồ chuột.
B. Chim làm tổ.
C. Chó sủa khi thấy người lạ.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là
A. phản xạ không điều kiện.
B. một chuỗi phản xạ không điều kiện được di truyền từ bố mẹ.
C. một chuỗi phản xạ có điều kiện.
D. cả A, B và C.
10


Câu 3. Hãy sắp xếp các tập tính sau đây thành hai nhóm

Tập tính bắt chuột của mèo.
Tập tính bú sữa của đứa trẻ.
Tập tính chạy trốn của con mồi.
Tập tính đánh răng ở người.
Tập tính đi tiểu của cháu bé mới sinh.
Tập tính rình mồi của con thú.
Tập tính di cư của một số loài chim
1. Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 117.
2. Đọc trước bài 31.
Bài tập về nhà
nguon VI OLET