I.Khái niệm

II. Các loại tập tính.

III. Cơ sở thần kinh của tập tính.

NỘI DUNG BÀI HỌC
I.Khái niệm

1. Hiện tượng
Hãy quan sát một số hiện tượng sau và nêu nhận xét chung?
a. ếch nhái từng cặp di chuyển về phía bờ nước tìm nơi đẻ
b. Cóc rình mồi rồi nhỏm lên bắt mồi, sau đó vội vàng nhả ra ,thu mình lại để tránh mồi
c. Đàn ngỗng con mới nở đi theo ngỗng mẹ
- Đàn ngỗng chạy theo người mà chúng trông thấy đầu tiên khi mới nở
2. Định nghĩa tập tính.
Tập tính là gì?
Tập tính động vật là chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trừơng (bên trong cũng như bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển.

II/ Các loại tập tính:
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học đựơc .
* Có 2 loại
Hãy quan sát các hiện tượng sau và cho biết hiện tượng nào là TT bẩm sinh hiện tượng nào là TT học được?
TẬP TÍNH CHĂM SÓC TRỨNG, CON NON
TẬP TÍNH CHĂM SÓC CON NON
TẬP TÍNH GIĂNG TƠ CỦA NHỆN.
SĂN MỒI THEO BẦY ĐÀN
1. Tập tính bẩm sinh
Thế nào là tập tính bẩm sinh?
Nêu một số đặc điểm về tập tính bẩm sinh?
2.Tập tính học được
Thế nào là tập tính học được?
Nêu một số đặc điểm về tập tính học được?
Ngoài 2 loại tập tính trên:
- Tập tính hỗn hợp bao gồm tập tính bẩm sinh- TT học được
VD: Cóc rình mồi + nhỏm lên bắt mồi →TT bẩm sinh.
Cóc vội vàng nhả ra ,thu mình lại để tránh mồi → TT học được
Tập tính có ý nghĩa gì đối với đời sống của ĐV?
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
- Cơ sở thần kinh của các tập tính là các phản xạ.
- Các tập tính bẩm sinh là một chuỗi phản xạ không điều kiện kế tiếp nhau
- Các tập tính học được chính là chuỗi phạn xạ có điều kiện do học tập rèn luyện mà có
a,g
b,c
d,e
1. Ghép các gợi ý ở cột 1 với cột 2 và điền kết quả vào cột 3 sao cho phù hợp:
Củng cố
Bài tập về nhà.
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Chuẩn bị bài tập tính tiếp theo sưu tầm các ví dụ về các loại TT trong bài .

nguon VI OLET