NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Bài 31.
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
4
1. HỆ KÍN (HỆ CÔ LẬP)
Không. Vì không thể triệt tiêu hoàn toàn lực ma sát và các lực cản khác.
Không. Vì vẫn luôn tồn tại lực hấp dẫn từ các thiên thể tác dụng lên hệ.
5
1. HỆ KÍN (HỆ CÔ LẬP)
- Một hệ gồm nhiều vật được gọi là kín (cô lập) khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng.
- Bên trong hệ kín, chỉ có nội lực tương tác giữa các vật, chúng trực đối nhau từng đôi một theo định luật III Newton.
6
1. HỆ KÍN (HỆ CÔ LẬP)
TRONG THỰC TẾ KHÔNG CÓ HỆ KÍN TUYỆT ĐỐI!
Trường hợp hệ vật có thể coi gần đúng là hệ kín:
- Nội lực rất lớn so với ngoại lực (VD: các vụ nổ, va chạm mạnh – Hệ được coi là kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng).
7
2. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Thế nào là một đại lượng bảo toàn?
Đại lượng bảo toàn là đại lượng có giá trị không đổi theo thời gian.
8
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
a. Tương tác của hai vật trong một hệ kín
 
9
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
a. Tương tác của hai vật trong một hệ kín
 
10
11
b. Động lượng
Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật.
- Biểu thức
- Đơn vị:
 
- Động lượng là một đại lượng vectơ có cùng hướng với vectơ vận tốc của vật.
12
c. Định luật bảo toàn động lượng
13
d. Cách diễn đạt khác của định luật II Newton
 
 
 
14
TỔNG KẾT
- Một hệ gồm nhiều vật được gọi là kín (cô lập) khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì ngoại lực ấy cân bằng.
- Bên trong hệ kín, chỉ có nội lực tương tác giữa các vật, chúng trực đối nhau từng đôi một theo định luật III Newton.
1. Hệ kín
2. Động lượng
Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật.
- Biểu thức
- Đơn vị:
 
15
TỔNG KẾT
 
3. Định luật bảo toàn động lượng
4. Cách diễn đạt khác của định luật II Newton
 
 
VIỆT NAM VÔ ĐỊCH
EM TẬP LÀM THỦ MÔN
 
 
 
 
 
Câu hỏi số 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
C. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ.
B. Động lượng của một vật có đơn vị của năng lượng.
D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
 
 
 
 
 
Câu hỏi số 4: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi?
A. Vật chuyển động tròn đều.
C. Vật đang rơi tự do.
B. Vật được ném ngang.
D. Vật chuyển động thẳng đều.
Câu hỏi số 5: Chọn câu trả lời đúng. Hệ vật – Trái Đất chỉ gần đúng là hệ kín vì
A. Trái Đất luôn chuyển động
C. Vật luôn chịu tác dụng của trọng lực
B. Trái Đất luôn hút vật
D. Luôn tồn tại các lực hấp dẫn từ các thiên thể trong vũ trụ tác dụng lên hệ.
Câu hỏi số 6: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp
A. Hệ cô lập
C. Hệ không có ma sát
B. Hệ có ma sát
D. Hệ kín có ma sát
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Câu 10: Một quả bóng khối lượng 250 g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ v1 = 5 m/s và bật ngược trở lại với tốc độ v2 = 3 m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bằng
 
 
 
 
27
 
nguon VI OLET