KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ THĂM LỚP,
CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
MÔN: LỊCH SỬ 8
Tiết 43
ÔN TẬP
Trò
Chơi
Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là:
TH?I GIAN
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
H?T GI?
11
12
13
14
15
Hoàng Hoa
Thám
Trò
Chơi
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế chia làm mấy giai đoạn
TH?I GIAN
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
H?T GI?
11
12
13
14
15
3
Trò
Chơi
Nghĩa quân Yên Thế đã giảng hòa với thực dân Pháp mấy lần
Th?i gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
H?T GI?
11
12
13
14
15
2 lần
Trò
Chơi
Lực lượng tham gia và lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế đều thuộc giai cấp:
TH?I GIAN
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
H?T GI?
11
12
13
14
15
Nông dân
I. LÝ THUYẾT
Tìm nội dung chính xác cho các mốc thời gian
1858
5.6.1862
15.3.1874
25.8.1883
6.6.1884
13.7.1885
1885-1896
1885-1895
1884-1913
1. Vì sao Pháp xâm lược Việt Nam?
a) Thực dân Pháp muốn mở rộng thị trường
b) thực dân Pháp muốn vơ vét nguyên liệu
c) Việt Nam có vị trí địa lý chiến lược
d) Việt Nam là đất nước giàu có về tài nguyên
2. Nguyên nhân chính làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
a) Triều đình Huế tổ chức và lãnh đạo nhân dân chống Pháp.
b) Triều đình Huế đầu hàng Pháp ngay từ đầu.
c) Triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn trước quân xâm lược Pháp.
d) Nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp.
I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU
3, Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX (từ sau năm 1884)
- Thời gian:
- Phạm vi:
- Thành phần tham gia:
- Mức độ:
- Phương pháp đấu tranh:
- Tính chất:
- Ý nghĩa:
Nửa cuối thế kỷ XIX
Chủ yếu là ở Trung kì và Bắc Kì
Các sĩ phu, văn thân và đông đảo nông dân yêu nước
Rất Quyết liệt
Khởi nghĩa vũ trang
Yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc
Chứng tỏ ý chí đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì có thể tiêu diệt được.
PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP, GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA NHÂN DÂN TA TỪ 1884 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
II. Luyện tập
Bài tập 1:
a) Kể tên những Hiệp ước triều đình Huế đã ký với Pháp từ năm 1862 đến năm 1884?
b) Qua mỗi Hiệp ước lãnh thổ, chủ quyền nước ta bị vi phạm như thế nào?
c) Nhận xét về thái độ của triều đình Huế trước thực dân Pháp xâm lược?
=> Nguyên nhân chính để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp xâm lược là do triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn trước quân xâm lược Pháp.
a. Triều đình Huế đã lần lượt ký với Pháp các Hiệp ước Nhâm Tuất, Giáp Tuất, Hác – măng, Pa – tơ – nốt.
b. Qua mỗi Hiệp ước lãnh thổ, chủ quyền nước ta ngày càng bị vi phạm nghiêm trọng từ cắt từng bộ phận lãnh thổ đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ nước ta.
c. Thái độ của triều đình Huế là thoả hiệp, nhượng bộ rồi đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước thực dân Pháp xâm lược.
Đáp án:
Câu 1:
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
Câu nói trên là của nhân vật lịch sử:
A. Nguyễn Tri Phương
B. Trương Định.
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Nguyễn Tri Lâm

C
1
2
3
4
5
Hết giờ
Bài 2: Trò chơi :
Đi tìm nhân vật lịch sử
Câu 2 :
“Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”
Cho biết tác giả của câu thơ trên:
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Nguyễn Đình Chiểu.
C. Nguyễn Hữu Huân.
D. Phan Văn Trị.

B
1
2
3
4
5
Hết giờ
Trò chơi : Đi tìm nhân vật lịch sử

Câu 3: “Đố ai thành lập chiến khu
Giữa vùng Bãi Sậy hoang vu đóng đồn
Đồng lầy là chốn mồ chôn
Những quân cướp nước cáo chồn ra đi? ”
Bốn câu thơ trên ca ngợi vị anh hùng :
A. Nguyễn Thiện Thuật
B. Trương Định.
C. Phan Tôn.
D. Hồ Huân Nghiệp

A
1
2
3
4
5
Hết giờ
Trò chơi : Đi tìm nhân vật lịch sử
Câu 4:
“Đố ai Yên Thế hùm thiêng
Phất cờ khởi nghĩa ở miền Lạng Giang
Khi mai phục lúc trá hàng
Làm quân cướp nước hoang mang điên đầu? ”
Bốn câu thơ trên ca ngợi vị anh hùng :
A. Phạm Bành
B. Hoàng Diệu.
C. Trương Quyền.
D. Hoàng Hoa Thám

D
1
2
3
4
5
Hết giờ
Trò chơi : Đi tìm nhân vật lịch sử
Câu 5: Người được nhân dân phong «Bình Tây đại nguyên soái» là :
A. Nguyễn Tri Phương
B. Hoàng Diệu.
C. Trương Định
D. Nguyễn Lâm.

C
1
2
3
4
5
Hết giờ
Trò chơi : Đi tìm nhân vật lịch sử

Câu 6:
“Ba Đình chẳng quản gian lao tung hoành
Nhử cho giặc đến gần thành
Xung phong một loạt thề phanh thây thù?”
Ba câu thơ trên ca ngợi vị anh hùng :
A. Nguyễn Tri Phương
B. Phạm Bành, Đinh Công Tráng
C. Phan Liêm.
D. Phan Đình Phùng

B
1
2
3
4
5
Hết giờ
Trò chơi : Đi tìm nhân vật lịch sử
Các nhân vật lịch sử được tìm qua trò chơi:
1. Trương Định
2. Nguyễn Trung Trực
3. Nguyễn Đình Chiểu
4. Phạm Bành, Đinh Công Tráng
5. Hoàng Hoa Thám
6. Nguyễn Thiện Thuật


Bài 4: Các nhân vật lịch sử trên gợi cho em nhớ đến phong trào yêu nước và
cuộc khởi nghĩa nào nào?
Nhân vật lịch sử
Bài 5: So sánh điểm khác nhau giữa phong trào Cần Vương với cuộc khởi nghĩa Yên Thế với các nội dung sau
Bài tập 6

Viết về một nhân vật lịch sử trong chương I phần 2 Lịch sử Việt Nam mà em thấy ấn tượng nhất.
Hạn nộp: Thứ 2, ngày 15/3/2021
Phong trào Cần vương nổ ra trong hoàn cảnh nào? Diễn biến của phong trào?
- Ôn tập kĩ các nội dung vừa ôn tập và hoàn thiện các bài tập về nhà để chuẩn bị tiết sau kiểm tra giữa học kì I
nguon VI OLET