I.VĂN BIỂU CẢM:
Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng biện pháp tu từ như thế nào? Cho ví dụ?
Ngôn ngữ trong văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ.
?
So sánh vẽ ra sắc đẹp riêng cô gái ngoại thành, vừa nhấn vào chỗ độc đáo, sang trọng, cổ truyền.

Ví dụ: "Cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng"
5/. Ngôn ngữ trong văn biểu cảm:
Điệp từ, điệp ngữ, điệp câu.

Ví dụ: "Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà. . . "
Ví dụ: "Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió ; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con ; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng . . . "
Điền nội dung thích hợp vào ô trống
?
Bày tỏ thái độ tình cảm sự đánh giá của con người với thiên nhiên và cuộc sống.
Các yếu tố hình thành để thể hiện cảm xúc đó là tự sự và miêu tả.
Để gởi gấm tư tưởng tình cảm hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm cảm xúc trong lòng.
Đồng cảm với suy nghĩ đánh giá thông qua việc miêu tả đối tượng.
Biểu cảm trực tiếp hoặc gián tiếp. Ngôn ngữ sử dụng ngôi thứ nhất "Tôi", "Em"
Lời than, lời nhắn, lời hô. Dùng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ.
Điền vào ô trống những thông tin cần thiết.
?
Giới thiệu đối tượng cần miêu tả được dùng làm phương tiện biểu cảm.
Đặc điểm, phẩm chất của đối tượng được miêu tả biểu cảm.
Thông tin đằng sau sự miêu tả: Suy nghĩ => tình cảm => đánh giá => biểu cảm.
Vai trò của đối tượng miêu tả trong việc hình thành cảm xúc.
Bài tập: Đọc 2 đoạn văn dưới đây, cho biết đoạn nào là đoạn biểu cảm về tác phẩm thơ. Căn cứ vào những đặc điểm nào mà em có thể nhận biết?
Đoạn 1: … Còn câu thơ thứ hai thì ánh trăng lại chiếu xuống khắp nơi, lồng vào những cây cổ thụ để rồi lại tạo nên hàng nghìn bông hoa được thêu dệt bởi cái bóng của cây cổ thụ. Tuy câu thơ chỉ có hai màu sáng và tối, đen và trắng, nhưng không vì thế mà làm giảm đi cái vẻ đẹp quấn quýt của ánh trăng và mọi vật phía dưới.

Đoạn 2: … Cảnh rừng Việt Bắc âm u vắng lặng nay qua lời thơ của Bác đã trở nên có hồn, có vẻ. Câu thơ tâm đắc của em là câu thứ hai: " Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa``.
Cả cánh rừng Việt Bắc như in bóng vào nhau, câu thơ làm em suy nghĩ: Liệu đó có phải là một khung cảnh thần tiên? Bóng lá, bóng hoa được ánh trăng sáng bạc rọi xuống đẹp mê hồn! Ước gì em cũng được ngắm trăng lúc đó với Bác!
Ngữ Văn: Tiết: 128:
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
II. VĂN NGHỊ LUẬN.
* Các văn bản nghị luận đã học:
Tục ngữ.
2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
3. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
4. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
5. Ý nghĩa văn chương.
Ngữ Văn: Tiết: 128:
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
II. VĂN NGHỊ LUẬN.
* Những yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận:
- Luận điểm.
(Là vấn đề xuyên suốt văn bản. Là linh hồn của bài văn nghị luận, có tác dụng thống nhất các đoạn văn trong văn bản thành một khối).
- Dẫn chứng.
- Lý lẽ.
- Lập luận.
Tình huống nhận biết:
Hãy cho biết những câu sau đâu là luận điểm và giải thích vì sao?
a. Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
b. Đẹp thay tổ quốc Việt Nam.
c. Chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu và sản xuất.
d. Tiếng cười là vũ khí của kẻ mạnh.
Câu b: Là câu cảm thán.
Câu c: Chỉ là một cụm danh từ.
+ Lưu ý: Luận điểm thường có hình thức câu trần thuật với từ "là``, hoặc "có``.
Nêu một vấn đề, nó tương ứng với một luận đề mà chưa phải là luận điểm.
Nhiệm vụ của văn giải thích và văn chứng minh.
Bài tập vận dụng: Xác định thể loại 2 đoạn văn sau:
Đoạn 1: “Có công mài sắt có ngày nên kim``. Câu tục ngữ đã nêu lên một chân lí lớn bằng những hình ảnh đầy sức thuyết phục. Công việc này tưởng như khó khăn không thể làm nổi, thế mà vẫn có những người không quản gian nan, kiên trì hết ngày này qua năm khác cố sức làm cho kì được ova họ đã thắng. Ví như anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay, nhưng mong muốn đến trường vẫn thôi thúc anh. Thế là anh tập viết bằng chân. Những nét chữ đầu tiên thật không ra hình thù gì, nhưng anh không chịu nản lòng và bây giờ anh trở thành một Nhà giáo ưu tú. Anh còn là một cây bút viết những tác phẩm được lứa tuổi học trò yêu thích.
Đoạn 2: Câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim`` có ý nhĩa thật sâu xa. Sắt là một thứ kim loại rất cứng, nhưng mài mãi cũng trở thành cây kim nhỏ. Câu tục ngữ dùng cách nói quá chính là để khẳng định sức mạnh to lớn của sự kiên trì. Suy rộng ra, đó là một lời khuyên: Có quyết tâm cao, có sự kiên trì nhẫn nại lâu dài thì mới đạt được kết quả lớn. Sự kiên trì thường được biểu hiện khi làm một việc khó, gặp thất bại cũng không nản lòng, lại làm lại. Làm đi, làm lại mãi, thì mỗi ngày sẽ nhích gần đến kết quả một chút. Rồi đến một ngày kia, ta sẽ thu được kết quả.
- Thế nào là văn biểu cảm?
- Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
- Các biện pháp tu từ trong văn biểu cảm: So sánh, nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ. . .
- Ghi lại các văn bản nghị luận đã học.
Những đặc điểm cơ bản trong văn nghị luận: + Luận điểm là gì?
+ Luận cứ là gì?
+ Luận chứng là gì?
- Viết một đoạn văn biểu cảm về người thân.
nguon VI OLET