Tiết 13 – Bài 31
SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI THUỶ SẢN
Mục tiêu:
- Hiểu được các loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo của cá.
- Hiểu được cơ sở khoa học của các biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cũng như các biện pháp tăng cường nguồn thức ăn nhân tạo cho cá.
Thực vật phù du: thực vật sống trôi nổi trong nước, chủ yếu là tảo
ĐV phù du: đv nhỏ sống trôi nổi: chân kiếm, chân chèo, luân trùng…
Thực vật bậc cao: rong, bèo, cỏ, sen, súng…
Động vật đáy: trai, ốc, giun ít tơ, ấu trùng muỗi, bọ gạo…
TV phù du: tảo.
TVBC: sen, súng, bèo, cỏ.
ĐV phù du: chân kiếm.
ĐV đáy: ấu trùng muỗi, ốc.
MUỐI DINH DƯỠNG HÒA TAN
Thực vật phù du,
Vi khuẩn
Động vật phù
du
Động vật
đáy
Chất vẩn
Mùn đáy

Thực vật
bậc cao
Hình 31.1.Sơ đồ về mối quan hệ giữa các loại thức ăn tự nhiên của cá
Thực vật phù du,
Vi khuẩn
Động vật phù
du
Chất vẩn
Thực vật
bậc cao
Mùn đáy
MUỐI DINH DƯỠNG HÒA TAN
Động vật
đáy
Bảo vệ và
tăng nguồn
thức ăn
tự nhiên
Bón phân cho
vực nước
Quản lý và bảo
vệ nguồn nước
Phân h/cơ: bắc, chuồng, xanh
Phân vô cơ: đạm, lân
Quản lý: mực nước, chủ
động thay nước…
Bảo vệ ng/nước: k bị ô nhiểm
(ủ kỹ)
Một số loại thức ăn nhân tạo
Một số loại thức ăn nhân tạo
TA tinh: giàu d2 (đạm, t/bột): bột cá, cám…
TA thô: nghèo d2, xơ cao: rau xanh, cỏ, bèo…
TA hỗn hợp: đầy đủ, cân đối các chất d2
TA nhân
tạo của cá
* Biện pháp tăng nguồn thức ăn nhân tạo:
- Tận dụng: TA thừa; phụ, phế phẩm của: lò mổ, nông nghiệp, CN chế biến…
- Trồng rau, cỏ, thả bèo…
- Gây nuôi: giun, ốc…
- Sản xuất thức ăn hổn hợp

* Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản
Bước 2
Làm sạch,
nghiền nhỏ
ng/liệu
Trộn theo tỉ
lệ, thêm chất
kết dính
Hồ hóa và
làm ẩm
Đóng gói,
bảo quản

Ép viên và
sấy khô
Thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản
Câu hỏi củng cố
Để tăng nguồn thức ăn tự nhiên của cá, phải làm thế nào?
2. Để tăng nguồn thức ăn nhân tạo cho cá, phải làm thế nào?
3. Tại sao nuôi cá hiệu quả kinh tế thường cao hơn nuôi vật nuôi?
Hướng dẩn về nhà
Trả lời câu hỏi ở sgk
2. Chuẩn bị bài mới:
- Đọc bài thực hành: bài 32
- Cỏc nhúm chu?n b? cỏc lo?i nguyờn li?u sau:
Nhóm 1: tổ 1, 2
- Bột ngô : 0,2kg
- Cám gạo : 0,5kg
- Bột cá : 0,1kg
- Bột sắn : 0,1kg
Nhóm 2: tổ 3, 4
- Bột khoai : 0,2kg
- Thóc lép nghiền: 0,5kg
- Khô dầu lạc : 0,1kg
- Bột sắn : 0,1kg
Trong các ao ương nuôi cá giống có rất nhiều chất vẩn? Chất vẩn ở trong ao là chất gì? Do đâu mà có? Chất vẩn này có ảnh hưởng tốt xấu tới cá giống như thế nào? Trong ao, hồ, sông, biển, nhất là ao ương nuôi cá giống… nếu các sản phẩm thải của sinh vật khi sống và các sinh vật khi chết được vi sinh vật phân giải hoàn toàn thành các muối dinh dưỡng tan trong nước, chúng sẽ tham gia trở lại vào chu trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong vực nước. Nhưng không phải ở đâu và lúc nào sự phân giải hoàn toàn này cũng diễn ra thuận lợi. Kết quả của sự phân giải không hoàn toàn các sản phẩm hữu cơ đã tạo ra trong vực nước một lượng lớn mùn bã hữu cơ, có khi lên đến vài chục miligam trong một lít nước. Cái mà bạn gọi là “chất vẩn” chính là mùn bã hữu cơ này. Đây là môi trường tốt để nhiểu loại sinh vật đến sống, như vi khuẩn, động vật nguyên sinh, luân trùng, tảo. Bọt khí sinh ra do hoạt động sống của vi khuẩn và tảo đã là cho mùn bã hữu cơ thường ở dạng vẩn, lơ lửng trong nước. Ơ trong nước ngọt 90% mùn bã hữu cơ thực vật là do tảo đơn bào hiển vi tạo nên. Đây là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài sinh vật phù du và sinh vật đáy nhất là hững giáp xác bậc thấp, luân trùng, giun ít tơ, trai, ốc. Mùn bã hữu cơ là thành phần thức ăn của nhiều loài cá. Cá trôi là loại cá điển hình ăn mùn bã hữu cơ chúng dọn dẹp vệ sinh cho các vực nước, biến “rác rưởi” dưới nước thành thịt cá… Để tăng nguồn thức ăn mún bã hữu cơ (phân chuồng, phân xanh, nước thải) bón cho ao đầm ương nuôi cá. Tuy nhiên bạn cần đặc biệt chú ý giữ cho ao đầm này sao cho không bị nhiễm bẩn, trong nước có đủ ôxy để cá hô hấp bình thường, không được để cá ngạt thở kéo dài.TTTH  
nguon VI OLET