Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 32: SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI THUỶ SẢN I. BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN THỨC ĂN TỰ NHIÊN
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
1. Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên.:
1. Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên. I. BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN THỨC ĂN TỰ NHIÊN - Các loại thức ăn của cá: Thực vật phù du, vi khuẩn. Thực vật bậc cao. Động vật phù du. Động vật đáy. Muối dinh dưỡng hòa tan: Có nguồn gốc từ các chất hữu cơ và vô cơ. Chất vẩn: Mùn bã hữu cơ, sản phẩm phân hủy từ xác thực vật. Mùn đáy: Xác thực vật mục nát chưa phân hủy đọng dưới đáy. * Sơ đồ về các mối quan hệ giữa các loại thức ăn tự nhiên của cá:
Sơ đồ về các mối quan hệ giữa các loại thức ăn tự nhiên của cá a) Thực vật phù du, vi khuẩn:
Những thực vật có kích thước nhỏ sống trôi nổi trong nước: Tảo, vi khuẩn… b) Thực vật bậc cao:
Những thực vật sống trên mặt nước và sống ngập trong nước: Rong rêu, bèo… c) Động vật phù du:
Những động vật nhỏ, di động kém, sống trôi nổi trong nước: Luân trùng, chân chèo, chân kiếm… d) Động vật đáy:
Những động vật sống dưới đáy ao, hồ: Trai, ốc, ấu trùng… * Nêu những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến các nguồn thức ăn tự nhiên :
ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng gián tiếp 2. Những biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên của cá.:
I. BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN THỨC ĂN TỰ NHIÊN 2. Những biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên của cá. II. SẢN XUẤT THỨC ĂN NHÂN TẠO NUÔI THỦY SẢN
1. Vai trò của thức ăn nhân tạo:
II. SẢN XUẤT THỨC ĂN NHÂN TẠO NUÔI THỦY SẢN 1. Vai trò của thức ăn nhân tạo - Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cá, cùng với thức ăn tự nhiên làm khả năng đồng hóa thức ăn của cá tốt hơn. Cá mau lớn, nhanh béo, tăng năng suất, sản lượng và rút ngắn thời gian nuôi. - Khi nuôi thủy sản thâm canh năng suất cao, thức ăn nhân tạo, đặc biệt là thức ăn hỗn hợp là yếu tố rất quan trọng để đạt được hiệu quả kinh tế cao. 2. Các loại thức ăn nhân tạo:
II. SẢN XUẤT THỨC ĂN NHÂN TẠO NUÔI THỦY SẢN 2. Các loại thức ăn nhân tạo - Thức ăn tinh: Là thức ăn giàu đạm, tinh bột Cám, bã đậu, đỗ tương, phụ phẩm lò mổ - Thức ăn thô: Các loại phân bón. Cá ăn trực tiếp không qua phân giải - Thức ăn hỗn hợp: Đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng. Thêm 1 số chất phụ gia chống tan, kháng sinh chống bệnh 3. Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản:
II. SẢN XUẤT THỨC ĂN NHÂN TẠO NUÔI THỦY SẢN 3. Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản III. BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Câu hỏi 1:
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Câu hỏi 1 Biện pháp bảo vệ và tăng nguồn thức ăn tự nhiên?
A. Bón phân cho vực nước
B. Thay nước thường xuyên
C. Quản lý và bảo vệ nguồn nước
D. Cả A và C
2. Câu hỏi 2:
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ 2. Câu hỏi 2 Thức ăn Nhân tạo khác thức ăn Tự nhiên ở ?
A. Do ngưòi cung cấp cho cá
B. Có sẵn trong ao nuôi, con người chỉ việc thả cá vào nuôi
C. Con người tự tạo ra và cung cấp trực tiếp cho cá
D. Cả 3 đáp án trên
3. Câu hỏi 3:
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ 3. Câu hỏi 3 Từ sơ đồ mối quan hệ giữa các loại thức ăn cho cá, theo em ta nuôi cá:
A. Ở tầng nước trên
B. Ở tầng nước giữa và đáy
C. Ở tầng nước trên và giữa
D. Ở các tầng nước
4. Câu hỏi 4:
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ 4. Câu hỏi 4 Từ sơ đồ mối quan hệ giữa các loại thức ăn cho cá, theo em ta nuôi cá:
A. Tận dụng phế phụ phẩm từ chăn nuôi, công nghiệp chế biến và lò mổ
B. Tận dụng thức ăn thừa
C. Gây nuôi các loài sinh vật: giun, ấu trùng muỗi lắc
D. Cả 3 ý trên
IV. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn học bài:
Hướng dẫn học bài Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài Làm đủ các bài tập ở SBT Đọc thêm phần có thể Chuẩn bị bài mới: Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi  cá 2. Kết bài:
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
nguon VI OLET