12
HÓA HỌC
SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
CHỦ ĐỀ
SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
Tiết 1:
A. SẮT
Tiết 2:
B. HỢP CHẤT SẮT (II)
Tiết 2:
C. HỢP CHẤT SẮT (III)
A. SẮT
TỰ HỌC:
I. Tính chất vật lí.
II. Trạng thái tự nhiên.
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
III. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Vị trí: Fe ở ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d64s2 hoặc (Ar)3d64s2
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Fe  Fe2+ + 2e
Fe  Fe3+ + 3e
Fe2+: [Ar] 3d6
Fe3+: [Ar] 3d5
 Fe3+ bền hơn Fe2+
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
SẮT
Tính khử trung bình
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với axit
Tác dụng với muối
Tác dụng với nước
(Bỏ)
Thí nghiệm:
Fe + Cl2 
Fe + O2 
Fe + S 
1, Tác dụng với phi kim
Phương trình phản ứng
2Fe + 3Cl2  2FeCl3
3Fe + 2O2  Fe3O4
Fe + S  FeS
2. Tác dụng với axit
a. Với dd HCl, H2SO4 loãng
Muối Fe2+ + H2
Fe + HCl
 FeCl2 + H2
b. Với dd HNO3 và H2SO4 đặc, nóng
Muối Fe3+ + sản phẩm khử tương ứng + H2O
Fe + H2SO4 (loãng)
 FeSO4 + H2
2
Fe + 2H+  Fe2+ + H2↑
Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
0 +5 +3 +4
6 3 3
0 +6 +3 +4
2 6 6
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
3
Chú ý:
- Nếu Fe dư  muối Fe2+
- Fe bị thụ động hóa bởi HNO3 đ, nguội và H2SO4 đ, nguội.
Fe + HNO3 loãng
0 +5 +3 +2
4 2
 Fe(NO3)3 + NO + H2O
3. Tác dụng với dd muối
Fe khử được ion kim loại đứng sau trong dãy điện hóa
Muối Fe2+ + kim loại
Fe + CuSO4 
FeSO4 + Cu
Fe (dư) +2AgNO3 
Fe(NO3)2 + 2 Ag
Fe + 3AgNO3 (dư) 
Fe(NO3)3 + 3Ag
(màu đỏ)

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
tác dụng với
AXIT
DD MUỐI
PHI KIM
Fe2+ + KL
HCl, H2SO4 loãng
Fe2+ + H2
HNO3, H2SO4đ, to
Fe3+ + spk + H2O
16
Tính chất hóa học của sắt là
A
B
tính axit.
tính bazơ.
C
D
tính khử.
tính oxi hóa.
LUYỆN TẬP
CỦNG CỐ
Fe bị oxi hóa đến Fe3+ khi tác dụng với dung dịch
A
B
CuSO4.
HCl đặc.
C
H2SO4 loãng.
HNO3 loãng, dư.
D
Fe + 4HNO3 loãng  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0 +5 +3 +2
18
Phản ứng nào dưới đây không đúng?
A
C
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu.
Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag.
B
D
2Fe + 6HCl  2 FeCl3 + 3H2.
Fe2(SO4)3 + Fe  3 FeSO4.
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 
Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thu được khi cho 8,4 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư là
A
B
2,24 lít.
13,44 lít.
C
4,48 lít.
3,36 lít.
D
HD:


Fe  + 3e
+ 3e 
Bảo toàn electron: 3 nFe = 3 nNO
 nNO = nFe = = 0,15 mol
 VNO = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít.
O
1
2
Tìm hiểu phần B: Hợp chất sắt (II)
Học bài, làm bài tập
SGK trang 141
HƯỚNG DẪN DẶN DÒ
nguon VI OLET