Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ lớp 11.3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Điền chú thích vào hình cấu tạo xináp
1
2
3
4
5
6
7
Cấu tạo xináp
Cấu tạo xináp
Câu 2: Khoanh tròn cho câu đúng về xináp
A. Tốc độ truyền tin qua xináp hóa học chậm hơn so với tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin.
B. Tất cả các xináp đều có chứa chất trung gian hóa học là axetincôlin.
C. Truyền tin qua xináp hóa học có thể không cần chất trung gian hóa học.
D. Xináp là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau.
BÀI 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I – TẬP TÍNH LÀ GÌ?
II – PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
III – CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
I - TẬP TÍNH LÀ GÌ?
I – TẬP TÍNH LÀ GÌ?
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
Em hãy lấy vài ví dụ về tập tính.
Sếu di cư
Chim sẻ làm tổ
Em bé bú mẹ
Khỉ chạy xe đạp
II – PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Em hãy cho biết
có những loại tập tính nào?
II – PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Nhện giăng tơ,…
Vẹt nói tiếng người,…
Mèo bắt chuột
Chim làm tổ
Tập tính này là
bẩm sinh hay học được?
Vì sao?
Lưu ý: Nhiều tập tính của động vật có cả nguồn gốc bẩm sinh và học được và được gọi là tập tính hỗn hợp.
Tập tính hỗn hợp là gì?
Tập tính hỗn hợp là tập tính sinh ra đã có
và được hoàn thiện dần trong đời cá thể.
Hãy cho biết các tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được:
Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ , những người qua đường dừng lại.
BẨM SINH
BẨM SINH
HỌC ĐƯỢC
III – CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH.
Người tham gia giao thông
Tập tính sinh sản của tò vò
Cơ sở thần kinh của tập tính là phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.
Phiếu học tập số 1
- Chuỗi phản xạ không điều kiện.
- Trình tự các phản xạ trong hệ thần kinh được gen qui định.
Bền vững, không thay đổi.
- Chuỗi phản xạ có điều kiện.
- Là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron (đường liên hệ tạm thời).
- Không bền vững, phải thường xuyên củng cố, có thể thay đổi.
Lưu ý:
Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào:
+ Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh.
+ Tuổi thọ.
TỔNG KẾT
Tập tính là gì? Lấy ví dụ về tập tính.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Đọc mục “Em có biết” SGK 11 trang 126.
2. Xem trước bài 32: Tập tính của động vật (tiếp theo)
+ Sưu tầm một số tài liệu, hình ảnh về tập tính của động vật.
+ Thực hiện các câu hỏi phần lệnh SGK.
+ Tìm ví dụ về một số tập tính phổ biến của động vật.
+ Con người đã ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất như thế nào?
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
nguon VI OLET