1
TIẾT 33
Bài 31. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
2
Chim di cư
3
Chim di cư
4
Gấu ngủ đông
5
Gấu ngủ đông
6
Hổ săn mồi
7
Báo săn mồi
8
Sư tử săn mồi
9
I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?
Vậy nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng di
cư của các loài chim, hay hiện tượng ngủ đông
của gấu?
10
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
11
Vịt con biết bơi
Ví dụ 1
12
Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa
Ví dụ 2
13
Khỉ làm xiếc
Ví dụ 3
14
Chó nghiệp vụ
Ví dụ 4
15
Gà trống gáy
Ví dụ 5
16
Chim mẹ mớm mồi cho chim con
Ví dụ 6
17
Hãy phân loại ?
18
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
19
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
PHIẾU HỌC TẬP (3 phút)
Nghiên cứu mục II. Phân loại tập tính /tr124 sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung sau
20
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
PHIẾU HỌC TẬP
Phân loại tập tính
- Là tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
- Trẻ sinh ra biết tìm ti mẹ và bú sữa mẹ.
- Khi tham gia giao thông đi về phía tay phải của mình, gặp đèn đỏ thì dừng lại…
21
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Ếch bắt mồi
Hãy phân tích cung phản xạ trong hoạt động bắt mồi
của ếch?
22
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
- Cơ sở của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.
Kích thích ngoài
hoặc trong
Cơ quan thụ cảm
Hệ thần kinh
Cơ quan thực hiện
Hành động
Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính
23
PHIẾU HỌC TẬP (3 phút)
Nghiên cứu mục III. Tìm hiểu cơ sở TK của tập tính/tr125 sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung sau.
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
24
PHIẾU HỌC TẬP (3 phút)
Tìm hiểu cơ sở TK của tập tính
- Bền vững, không thay đổi.
Là chuỗi phản xạ không điều kiện.
Trình tự các px trong HTK do gen qui định.
Là chuỗi phản xạ có điều kiện.
Quá trình học tập là do hình thành các mlh mới giữa các noron.
- Không bền vững, có thể thay đổi.
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
25
1. ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh hệ chuỗi hạch, các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh, tại sao ?
2. Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được?
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
26
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
TẬP TÍNH
CỦA
ĐỘNG VẬT
Khái niệm
CỦNG CỐ
Chuỗi phản
xạ không
điều kiện
Chuỗi phản
xạ có
điều kiện
27
TRò CHƠI
Em hãy lấy các ví dụ về tập tính bẩm sinh, tập tính học được.
Cách chơi: Lớp chia làm 2 nhóm tương ứng với 2 dãy. Trong thời gian 2 phút, nhóm nào lấy được nhiều ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được thì nhóm đó chiến thắng. Thời gian chuẩn bị là 1 phút 30 giây.
Yêu cầu: các ví dụ phải khác ví dụ nêu trong bài và không được lặp lại.
Bắt đầu chơi!
28
Hãy chọn các các đáp án đúng

Câu 1: Sáo vẹt nói tiếng người đây thuộc loại
tập tính gì?
a. Học được
b. Bẩm sinh
c. Bản năng
d. Hỗn hợp
29
Câu 2: Cơ sở sinh học của tập tính là
a. phản xạ
b. hệ thần kinh
c. cung phản xạ
d. trung ương thần kinh
30
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Học bài và trả lời các câu hỏi trang 126/SGK.
- Tìm thêm các ví dụ về tập tính của động vật.
- Đọc mục “Em có biết?” – trang 126/SGK.
- Nghiên cứu nội dung bài 32: Tập tính của động vật (tiếp).
nguon VI OLET