1
Chim di cư
Gấu ngủ đông
Hổ vồ mồi
Nhện giăng tơ
TIẾT 32

Bài 31. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
2
Vậy tập tính là gì và nó có ý nghĩa gì đối với đời sống của động vật ???
4
I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?
- Khái niệm: Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể)
Ý nghĩa: Giúp động vật thích nghi với môi
trường sống và tồn tại.
Ví dụ: Nhện giăng tơ, hổ rình mồi,mèo bắt chuột..
Ở thực vật đó là cảm ứng. Vì tập tính là chuỗi phản ứng và có liên quan đến hệ thần kinh.
Ở thực vật có tập tính hay không ???
Hãy phân loại đâu là hoạt động bẩm sinh đã có, đâu là hoạt động hình thành trong đời sống cá thể ???
6
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
7
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
8
PHIẾU HỌC TẬP (5 phút)
Nghiên cứu mục II. Phân loại tập tính /tr124 sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung sau
PHIẾU HỌC TẬP: Phân biệt tập tính học được với tập tính bẩm sinh
là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài.
mang tính bẩm sinh, bền vững, khó thay đổi.
là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
không bền, dễ thay đổi.
nhện giăng tơ, gà ấp trứng, chim di cư.....
khỉ làm xiếc, cá nghe tiếng vỗ tay thì ngoi lên ....
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Tổ chim dòng dọc trống
Tổ chim dòng dọc mái
Chim làm tổ là tập tính gì ?
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Tập tính hỗn hợp
Chim dòng dọc: Tổ của nó được đam bằng sợi cỏ hay
sợi thực vật khác, quấn vào đầu cành tre, lá cau, lá dừa,…
10
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Khái niệm: Tập tính hỗn hợp là tập tính sinh
đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và
hoàn thiện trong đời sống cá thể.

- Ví dụ: Mèo bắt chuột
Tập tính hỗn hợp
11
Tập tính hỗn hợp là gì ? Ví dụ
12
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Cơ sở thần kinh của tập tính là gì ???
13
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
- Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.
Kích thích ngoài
hoặc trong
Cơ quan thụ cảm
Hệ thần kinh
Cơ quan thực hiện
Hành động
Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
1. Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh
- Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là loại phản xạ nào? Vì sao?
- Nguồn gốc tập tính bẩm sinh?
14
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
2. Cơ sở thần kinh của tập tính học được
- Cơ sở thần kinh của tập tính học được là gì? - Nguồn gốc tập tính học được?
Lưu ý:
Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ
thuộc vào:
+ Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh.
+ Tuổi thọ.
Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc
yếu tố nào?
15
1. Tại sao ở HTK dạng lưới và dạng chuỗi hạch, các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh ?????
2.T?i sao ngu?i v� d?ng v?t cú HTK phỏt tri?n cú r?t nhi?u t?p tớnh h?c du?c ???
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
16
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Số lượng TBTK ít, cấu tạo HTK
đơn giản  Khả năng học tập, rút
kinh nghiệm kém.

Tuổi thọ thường ngắn  Không
có nhiều thời gian cho việc học tập.
Hầu hết tập tính là tập tính
bẩm sinh.
Hầu hết tập tính là tập
tính bẩm sinh.
HTK phát triển  Thuận lợi
cho học tập và rút kinh nghiệm.


- Tuổi thọ dài
17
Em hãy lấy các ví dụ về tập tính bẩm sinh, tập tính học được.
Cách chơi: Lớp chia làm 2 nhóm tương ứng với 2 dãy. Trong thời gian 2 phút, nhóm nào lấy được nhiều ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được thì nhóm đó chiến thắng. Thời gian chuẩn bị là 1 phút 30 giây.
Yêu cầu: các ví dụ phải khác ví dụ nêu trong bài và không được lặp lại.
Bắt đầu chơi!
18
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Học bài và trả lời các câu hỏi trang 126/SGK.
- Tìm thêm các ví dụ về tập tính của động vật.
- Đọc mục “Em có biết?” – trang 126/SGK.
- Nghiên cứu nội dung bài 32: Tập tính của động vật (tiếp).
19
nguon VI OLET