CHÀO MỪNG THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GiỜ
LỚP 11D
2
Chim di cư
3
4
Gấu ngủ đông
5
Hổ săn mồi
6
Báo săn mồi
7
Sư tử săn mồi
8
9
10
Hiện tượng chim di cư,hổ săn mồi , hay sư tử săn mồi, gấu ngủ đông , mèo bắt chuột ,nhện giăng lưới…gọi là tập tính của động vật
11
Bài 31
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
12
Bài 31
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
13
1.Khái niệm
a.Khái niệm: Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
b.Ý nghĩa: Giúp động vật thích nghi với môi
trường sống để tồn tại và phát triển.
2. Một số ví dụ:
Nhện giăng lưới, dơi kiếm ăn ban đêm, vịt con biết
bơi, trẻ sinh ra biết khóc, ve kêu vào mùa hè, ếch
nhái sinh sản vào mùa mưa…
Tập tính là gì ? có ý nghĩa gì với đời sống động vật ?
Em lấy một vài ví dụ khác về tập tính động vật
14
I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?
Nguyên nhân nào dẫn đến di
cư của các loài chim,hay hiện tượng ngủ đông của gấu?
15
Nguyên nhân dẫn đến sự di cư của các loài chim là do sự thay đổi của khí hậu (trú đông). Hiện tượng ngủ đông của gấu là do sự khan hiếm về thức ăn
16
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Quan sát một số hiện tượng sau và cho
biết hoạt động nào sinh ra đã có và hoạt động
nào của sinh vật học được?

17
Vịt con biết bơi
Ví dụ 1
18
Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa
Ví dụ 2
19
Khỉ làm xiếc
Ví dụ 3
20
Chó nghiệp vụ
Ví dụ 4
21
Gà trống gáy
Ví dụ 5
22
Chim mẹ mớm mồi cho chim con
Ví dụ 6
23
Em hãy phân loại nhóm tập tính?
24
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
25
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Nghiên cứu mục II. Phân loại tập tính /tr124 sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung sau
26
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

- Loại tập tính sinh ra đã có.
Di truyền.
Đặc trưng cho loài.
- Loại tập tính hình thành trong đời sống cá thể, thông qua học tập, rút kinh nghiệm của từng cá thể
- Không di truyền.
Đặc trưng cho từng cá thể.
Vịt con mới nở thả xuống nước có thể bơi được, nhưng gà thì không. Nhện giăng lưới,...
Trâu, bò biết thực hiện các động tác theo hiệu lệnh của người nông dân.khỉ làm xiếc, vẹt biết nói tiếng người,...
Ví dụ
Đặc điểm,
tính chất
Loại tập tính

Nội dung
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
PHIẾU HỌC TẬP
27
- Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại, sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ) (1)
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao) (2)
- Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại. (3)
(1) và (2) là tập tính bẩm sinh;
(3) là tập tính học được.
Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được:

28
*Tập tính hỗn hợp
Khái niệm: bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính
học được (là tập tính sinh đã có nhưng sẽ được
tiếp tục phát triển và hoàn thiện trong đời sống cá thể)
Hổ vồ mồi,mèo bắt chuột,chim xây tổ
 Tập tính hỗn hợp
Tập tính hỗn hợp là gì ? Ví dụ.
Ví dụ: chim xây tổ, mèo bắt chuột, hổ vồ mồi…
29
� ? tr? con khi b�ng quang d?y nu?c ti?u thì ch�ng b�i ti?t ngay, cịn d?i v?i ngu?i l?n thí cĩ th? kìm h�m du?c.
Theo em ví d? tr�n thu?c lo?i t?p tính n�o?
Tập tính bẩm sinh và học được
30
Việc con người rèn luyện thú dữ (hổ, báo…) khiến chúng thuần phục và thực hiện theo hiệu lệnh của mình. Chứng tỏ điều gì?
Chứng tỏ tập tính bẩm sinh có thể thay đổi thành tập tính học được
31
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Mèo bắt chuột
Hãy phân tích cung phản xạ trong hoạt động bắt chuột của mèo ?
Kích thích ngoài cơ quan thụ cảm
hệ thần kinh cơ quan thực hiện hành động
 Vậy cơ sở của tập tính là phản xạ
cơ sở của tập tính là gì?
32
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
- Cơ sở của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.
Kích thích ngoài
hoặc trong
Cơ quan thụ cảm
Hệ thần kinh
Cơ quan thực hiện
Hành động
Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính
33
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
1. Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh
- Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là loại
phản xạ nào? Nguồn gốc tập tính bẩm sinh?
34
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
2. Cơ sở thần kinh của tập tính học được
- Cơ sở thần kinh của tập tính học được là gì? - Nguồn gốc tập tính học được?
Lưu ý:
Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ
thuộc vào:
+ Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh.
+ Tuổi thọ.
Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc
yếu tố nào?
35
1. ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh hệ chuỗi hạch, các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh, tại sao ?
2. Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được?
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
36
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Số lượng TBTK ít, cấu tạo HTK
đơn giản  Khả năng học tập, rút
kinh nghiệm kém.

Tuổi thọ thường ngắn  Không
có nhiều thời gian cho việc học tập.
Hầu hết tập tính là tập tính
bẩm sinh.
Hầu hết tập tính là tập
tính học được.
HTK phát triển  Thuận lợi
cho học tập và rút kinh nghiệm.


- Tuổi thọ dài
37
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
TẬP TÍNH
CỦA
ĐỘNG VẬT
Khái niệm
CỦNG CỐ
Chuỗi phản
xạ không
điều kiện
Chuỗi phản
xạ có
điều kiện
38
Bài tập trắc nghiệm:
Cơ sở thần kinh của tập tính là
Cung phản xạ
Phản xạ
Phản xạ có điều kiện
Phản xạ không điều kiện
2. Gà trống gáy sáng thuộc loại tập tính gì?
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Tập tính bẩm sinh và tập tính học được
Không phải là tập tính

39
3.Cơ sở hình thành tập tính học được là:
Chuỗi phản xạ không điều kiện
Chuỗi phản xạ có điều kiện
Sự hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron thần kinh
Mức độ tiến hóa của hệ thần kinh
4. Tập tính học được dễ thay đổi vì
Được di truyền từ bố mẹ
Không qua học hỏi rút kinh nghiệm
Đượchình thành mối liên hệ mới giữa các nơron thần kinh
Phụ thuộc vào tuổi thọ động vật
40
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Học bài và trả lời các câu hỏi trang 126/SGK.
- Tìm thêm các ví dụ về tập tính của động vật.
- Đọc mục “Em có biết?” – trang 126/SGK.
- Nghiên cứu nội dung bài 32: Tập tính của động vật (tiếp theo).
41
*Mở rộng: GV đưa ra tình huống
GV: Hiện tượng học sinh đi xe đạp điện không đội mũ bào hiểm đến gần trường mới dừng lại đội mũ bảo hiểm rồi mới đi vào trường.
- Em có suy nghĩ gì về hành động của các bạn học sinh trong đoạn video trên?
- Tại sao các bạn lại hành động như vậy?
Em có biện pháp nào để việc đội mũ bảo hiểm trở thành 1 thói quen: cứa ngồi lên xe đạp điện, xe moto là đội mũ bảo hiểm?
HS: - Đó là hành động đối phó, không trung thực
Vì đội mũ bảo hiểm không đẹp và lại nặng, nếu nhà trường phát hiện không đội mũ bảo hiểm thì bản thân bạn học sinh đó bị phạt, mà còn ảnh hưởng đến thi đua của lớp.
Biện pháp: Luôn để mũ bảo hiểm ở xe, ngoài ra không mang bất kì 1 loại dụng cụ che nắng nào hết. Có thể chọn những loại mũ bảo hiểm đẹp mắt mà vẫn đảm bảo chất lượng.
nguon VI OLET