CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
LỚP 12C3
Trình bày: Dương Thị Thiên Thư
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH
TIẾT 33-BÀI 31.
NỘI DUNG BÀI HỌC
1.Thương mại
a. Nội thương
b. Ngoại thương
Du lịch
Tài nguyên du lịch
Tình hình phát triển
Các trung tâm du lịch chủ yếu
Tiết 33.
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH
1. THƯƠNG MẠI
a. Nội thương
- Hoạt động nội thương phát triển mạnh đặc biệt là sau công cuộc Đổi mới.
Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế:
+ Khu vực Nhà nước.
+ Khu vực ngoài Nhà nước.
+ Khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài.
Nhận xét cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế nước ta.
Tiết 33.
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH
1. THƯƠNG MẠI
a. Nội thương
- Hoạt động nội thương phát triển mạnh đặc biệt là sau công cuộc Đổi mới.
Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế:
+ Khu vực Nhà nước.
+ Khu vực ngoài Nhà nước.
+ Khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài.
- Hoạt động nội thương phân bố không đều theo các vùng lãnh thổ, phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.
Hãy cho biết sự phân bố hoạt động nội thương theo các vùng lãnh thổ nước ta?
b. Ngoại thương
Từ khi đất nước ta bước vào công cuộc Đổi mới, hoạt động ngoại thương có những chuyển biến tích cực:
- Về cơ cấu:
+ Trước Đổi mới nước ta là nước nhập siêu.
+ Năm 1992 lần đầu tiên cán cân xuất nhập khẩu tiến tới thế cân đối.
+ Sau năm 1992, nước ta tiếp tục nhập siêu nhưng bản chất hoàn toàn khác trước.
Tiết 33.
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH
1. THƯƠNG MẠI
a. Nội thương
Hãy nhận xét về sự thay đổi cơ cấu xuất, nhập khẩu của nước ta trong giai đoạn 1990-2005.
b. Ngoại thương
Từ khi đất nước ta bước vào công cuộc Đổi mới, hoạt động ngoại thương có những chuyển biến tích cực:
- Về cơ cấu:
Về giá trị: Tổng giá trị xuất, nhập khẩu tăng mạnh từ 5,2 tỉ USD năm 1990 lên tới 69,2 tỉ USD năm 2005.
Thị trường buôn bán ngày càng được mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá. Việt Nam đã có quan hệ thương mại với gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ ở cả 5 châu lục.
1/2007 Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO.
Tiết 33.
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH
1. THƯƠNG MẠI
a. Nội thương
Hãy nhận xét và giải thích tình hình xuất, nhập khẩu của nước ta trong giai đoạn 1990-2005.
Nhóm chẵn: Tìm hiểu hoạt động xuất khẩu.
Nhóm lẻ: Tìm hiểu hoạt động nhập khẩu.
Hướng dẫn hoạt động nhóm
* Quan sát hình 31.3 SGK kết hợp Atlat trang thương mại.
Tiêu chí:
- Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu.
Sản phẩm
Thị trường
Hoạt động nhóm: 2 nhóm
42.6
34.3
7.7
15.4
CƠ CẤU GIÁ TRỊ HÀNG XUẤT KHẨU NĂM 2007
(đơn vị %)
CƠ CẤU GIÁ TRỊ HÀNG NHẬP KHẨU NĂM 2007
(đơn vị %)
* Xuất khẩu:
Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 2,4 tỉ USD năm 1990 lên 32,4 tỉ USD năm 2005
Các mặt hàng xuất khẩu: sản phẩm công nghiệp nặng, khoáng sản, thuỷ sản, nông sản, hàng công nghiệp nhẹ.
Thị trường xuất khẩu: mở rộng thị trường lớn nhất là: Mỹ, Trung Quốc, EU và Ôxtrây-li-a.
* Nhập khẩu:
Giá trị nhập khẩu tăng nhanh từ 2,8 tỉ USD năm 1990 lên 36,8 tỉ USD năm 2005.
Các mặt hàng nhập khẩu: chủ yếu tư liệu sản xuất, máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, nhóm hàng tiêu dùng.
Thị trường nhập khẩu: chủ yếu khu vực châu Á-TBD, tiếp theo là châu Mỹ, châu Âu.
- Khái niệm: (SGK)
Tiết 33.
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH
1. THƯƠNG MẠI
Quan sát hình ảnh trên, hãy cho biết tài nguyên du lịch là gì?
2. DU LỊCH
a. Tài nguyên du lịch
- Khái niệm: (SGK)
Tài nguyên du lịch nước ta phong phú, đa dạng gồm 2 nhóm: tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn.
+ Tài nguyên tự nhiên: địa hình, khí hậu, nước, sinh vật.
+ Tài nguyên nhân văn: Di tích, lễ hội, làng nghề, phong tục tập quán,…
Tiết 33.
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH
1. THƯƠNG MẠI
2. DU LỊCH
a. Tài nguyên du lịch
Căn cứ vào Atlat , hình 31.4, 31.5 SGK, hãy nhận xét về tài nguyên du lịch ở nước ta.
DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GiỚI
Vịnh Hạ Long
Phong Nha – Kẻ Bàng
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DU LỊCH PHÚ YÊN
Ghềnh Đá Đĩa-Tuy An
Núi Đá Bia-Đông Hoà
Vực Phun-Hoà Mỹ Tây-Tây Hoà
Vịnh Xuân Đài-Sông Cầu
DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ THẾ GiỚI
Quần thể cố đô Huế
Thánh địa Mỹ Sơn
Phố cổ Hội An
Ca trù
Nhã nhạc cung đình Huế
Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên
Hát Quan Họ
DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ THẾ GiỚI
MỘT SỐ LỄ HỘI
Lễ Giỗ tổ Hùng Vương
Đua ngựa-Tuy An-Phú Yên
Lễ hội Chùa Hương
Đua thuyền trên sông Đà Rằng-Phú Yên
Gốm Bát Tràng
Làng Sen
Chùa Hương
Hát quan họ
MỘT SỐ TÀI NGUYÊN DU LỊCH
1. THƯƠNG MẠI
2. DU LỊCH
a. Tài nguyên du lịch
b. Tình hình phát triển
11%
5%
- Ngành du lịch nước ta chỉ thật sự phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX đến nay.
- Từ năm 1991 đến năm 2005 số lượt khách và doanh thu từ du lịch của nước ta tăng nhanh.
Tiết 33.
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH
Quan sát hình 31.6 hãy phân tích và giải thích tình hình phát triển du lịch ở nước ta.
1. THƯƠNG MẠI
2. DU LỊCH
a. Tài nguyên du lịch
b. Tình hình phát triển
11%
5%
Tiết 33.
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH
c. Các trung tâm du lịch chủ yếu
Quan sát hình 31.5, xác định 3 vùng và các trung tâm du lịch chủ yếu nước ta.
1. THƯƠNG MẠI
2. DU LỊCH
a. Tài nguyên du lịch
b. Tình hình phát triển
11%
5%
Tiết 33.
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH
c. Các trung tâm du lịch chủ yếu
Ba trung tâm du lịch lớn nhất nước ta:
Hà Nội
Thành Phố Hồ Chí Minh
Huế- Đà Nẵng
Cả nước
chia làm 3 vùng
3 trung tâm lớn
nhất nước ta
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Lần đầu tiên cán cân xuất, nhập khẩu nước ta đạt giá trị cân đối là năm:
A. 1990
B. 1992
C. 1994
D. 1996
Câu 2: Tính đến năm 2012, số di sản vật thể và phi vật thể ở nước ta được UNESCO công nhận tương ứng là:
A. 5 và 4
B. 5 và 2
C. 5 và 6
D. 6 và 3
Câu 3: Trong các loại hình du lịch sau, loại hình nào mang tính thời vụ rõ nét nhất:
A. Du lịch biển
B. Du lịch lễ hội
C. Du lịch sinh thái
D. Du lịch làng nghề
CHUẨN BỊ BÀI MỚI
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ
Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp.
Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp.
Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ.
Tiết 34 ôn tập kiểm tra 1 tiết.
Chúc sức khoẻ quí thầy cô
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh !
nguon VI OLET