CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Cho các đặc điểm và thành phần sau đây:
(1) Axit nucleic mạch đơn và mạch kép,
(2) Chứa ADN hoặc ARN,
(3) Sinh sản độc lập,
(4) Sống kí sinh nội bào bắt buộc,
(5) Bị tiêu diệt bởi kháng sinh
(6) Axit nucleic mạch đơn hoặc mạch kép,
(7) Chứa ADN và ARN,


Đặc điểm chỉ có ở virut gồm:
2,4,6
BÀI 32. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
VÀ MIỄN DỊCH
CHỦ ĐỀ: VIRUT VÀ
BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Tiết 2)
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
II. MIỄN DỊCH
Một số khái niệm
Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch đặc hiệu
Phòng chống bệnh truyền nhiễm
Bệnh truyền nhiễm là gì?
Phương thức lây truyền
Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
Đại dịch cúm H1N1 xảy ra năm 1918 tại Tây Ban Nha, trong vài tháng có hơn 1 tỉ người mắc bệnh với 20 triệu người tử vong trên khắp thế giới
Đại dịch Ebola 2014-2016 ở Tây Phi 28.646 trường hợp lây nhiễm và 11.323 trường hợp tử vong
Đại dịch Covid - 19 , Vũ Hán
Thống kê tình hình dịch Covid – 19 trên thế giới
Việt Nam: nhiễm: 327
phục hồi: 278
tử vong : 0
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Nội dung chuẩn bị của từng nhóm:

Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm bệnh truyền nhiễm và các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm

Nhóm 2: Tìm hiểu các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut

Nhóm 3: Tìm hiểu về miễn dịch không đặc hiệu

- Nhóm 4: Tìm hiểu về miễn dịch đặc hiệu
Khái niệm: Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
VD : Bệnh thuỷ đậu, Cúm, AIDS, COVID -19….
Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm : Vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, vi rút…
1. Bệnh truyền nhiễm là gì?
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Bệnh cúm
2. Bệnh AIDS
3. Bệnh lao
4. Bệnh bạch tạng
5. Bệnh sốt rét
Do virut gây nên
- Lây truyền qua đường hô hấp
- Do virut gây nên
- Lây truyền đường máu, quan hệ tình dục, mẹ sang con
- Do vi khuẩn gây nên
- Lây truyền qua đường hô hấp
Do đột biến gen
không lây truyền
Do động vật nguyên sinh
Lây truyền qua đường máu do muỗi đốt, truyền máu
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Mối liên quan giữa các điều kiện gây bệnh
Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp: bắt tay, dùng chung đồ vật, vết thương,…
Lây truyền qua sol khí khi ho, hắt hơi
Lây truyền qua động vật cắn, đốt
Lây truyền qua đường tiêu hóa
Truyền
ngang
2. Phương thức lây truyền
Phương thức truyền dọc
Bệnh viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng, SARS, cúm, COVID -19 ….
Bệnh viêm gan (A, E), quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày - ruột….
3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
Bệnh đậu mùa, mụn cơm, sởi, …

Bệnh viêm não, viêm màng não, bại liệt, dại, …
AIDS, hecpet, viêm gan B, ….

3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
Xung quanh ta có rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh nhưng vì sao đa số chúng ta vẫn sống khỏe mạnh?
II. MIỄN DỊCH
Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch thể dịch
Miễn dịch tế bào
- Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
- Kháng thể (KT) là những protein được sản xuất để đáp ứng sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
- Kháng nguyên là chất lạ (thường là prôtêin) kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch – do virut, vi khuẩn ,… tạo ra
1. Một số khái niệm
2. Miễn dịch không đặc hiệu
Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc với kháng nguyên

Đóng vai trò quan trọng khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng.
- VD: da, dịch axit ở dạ dày, nước mắt,… ngăn cản hoặc tiêu diệt VSV
3. Miễn dịch đặc hiệu
Xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập . Gồm 2 loại:
Miễn dịch thể dịch
Miễn dịch tế bào
4. Phòng chống bệnh truyền nhiễm
Tiêm vacxin
Giữ gìn về sinh cá nhân và cộng đồng
Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh
Thực hiện lối sống lành mạnh
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu 1. Các tác nhân gây bệnh còn được gọi là gì?
Câu 2. Đường lây truyền của bệnh viêm gan A.
Câu 3. Một tật của mắt làm cho ta nhìn rõ các vật ở cự ly xa song không nhìn rõ ở cự ly gần
Câu 4. Loại chất lỏng có vai trò cực kì quan trọng
Và chiếm 2/3 khối lượng cơ thể
Câu 5. Là cơ quan bao bọc cơ thể được coi là hàng rào vật lí ngăn chặn tác nhân gây bệnh
Câu 6. Một căn bệnh gây sưng vùng mang tai và có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở nam giới
Câu 7. Đây là chế phẩm có tác dụng phòng ngừa bệnh
Câu 8. Là một phản xạ giúp loại bỏ các tác nhân gây kích thích bám vào đường hô hấp
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi nói về miễn dịch không đặc hiệu, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Miễn dịch không đặc hiệu chỉ xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập
B. Miễn dịch không đặc hiệu có sự tham gia của các kháng thể nằm trong dịch thể của cơ thể
C. Miễn dịch không đặc hiệu là có sự tham gia của tế bào limpho T bình thường
D. Miễn dịch không đặc hiệu mang tính chất bẩm sinh, nhờ có các yếu tố bảo vệ tự nhiên của cơ thể
Câu 2: Thành phần nào sau đây có trong sữa mẹ mà không có trong các loại sữa bột và sữa đặc? 
A. Kháng nguyên B. Kháng thể và lizozim
C. Chất vi lượng D. Lơi khuẩn
Câu 3: Mục đích của việc tiêm vacxin phòng bệnh là gì?
A. Đưa kháng thể vào cơ thể để tiêu diệt tác nhân gây bệnh
B. Đưa kháng nguyên vào cơ thể, kích thích cơ thể hình thành kháng thể
C. Đưa kháng nguyên vào cơ thể để tiêu diệt tác nhân gây bệnh
D. Đưa kháng thể vào cơ thể để tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh
nguon VI OLET