TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂN
THÀNH PHỐ BẮC KẠN
Bài 32 : Gió.


Tj nhiên và Xã hội - Lớp 1B



Trường Tiểu học Lê Phong
Giáo viên : Ngô Thị Kim Mai


Chào mừng 30/4 – 1/5
KIỂM TRA
BÀI CŨ
Mô tả bầu trời khi trời nắng.
Mô tả bầu trời khi trời mưa.
Bài mới
* Hoạt động 1 : QUAN SÁT TRANH ẢNH
1
2
- Hình nào cho biết trời đang có gió ?
- Vì sao em biết ?
Thảo luận nhóm 2
* KẾT LUẬN:
- Khi trời lặng gió, cây cối, lá cờ đứng im.
- Khi có gió làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động, lá cờ bay phấp phới.
- Khi có gió làm cho lá cây ngọn cỏ lay động đung đưa. Gió quá mạnh tạo thành bão.
1
2
Sau cơn bão
Kết luận:
Khi trời lặng gió, cây cối đứng im.
Gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động.
Gió mạnh hơn, cả cành lá đung đưa, nghiêng ngã.
Khi gió quá mạnh tạo thành bão.
Gió thổi vào người, ta có cảm giác mát.
* Hoạt động 2 : QUAN SÁT NGOÀI TRỜI
* Nhờ quan sát cây cối, cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
Quan sát lá cây, ngọn cỏ, lá cờ…ngoài sân trường em có thấy lay động hay không?
Từ đó em rút ra được kết luận gì?
* Hoạt động 3 : TÁC DỤNG CỦA GIÓ
- Gió có tác dụng giúp ta phơi khô, hóng mát, thả diều, chơi chong chóng, đẩy buồm thuyền, cối xay gió, hỗ trợ điện năng…
* Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI “CHƠI CHONG CHÓNG”
* Kết luận:
Nhờ quan sát cây cối, cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
-Khi trời lặng gió, cây cối đứng im.
-Gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động.
-Gió mạnh hơn, cả cành lá đung đưa, nghiêng ngã.
-Khi gió quá mạnh, tạo thành bão.
-Gió thổi vào người, ta có cảm giác mát.

- Gió có tác dụng giúp ta phơi khô, hóng mát, thả diều, chơi chong chóng, đẩy buồm thuyền, cối xay gió, hỗ trợ điện năng…
Dặn dò
Cảm ơn các em học sinh
Chào tạm biệt – Hẹn gặp lại!
nguon VI OLET