KÍNH LÚP
I – Tổng quan về các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt
Các dụng cụ quan sát vật nhỏ: kính lúp, kính hiển vi…
Các dụng cụ quan sát vật ở xa: ống nhòm, kính thiên văn…
Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.
Số bội giác (G)
Số bội giác cho biết ảnh mà mắt thu được khi quan quát qua quang cụ lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt khi quan sát trực tiếp.
Trong đó:
α là góc trông ảnh qua dụng cụ quang học
α0 là góc trông vật có giá trị lớn nhất
II – Công dụng và cấu tạo của kính lúp
Cấu tạo: là thấu kính hội tụ hoặc hệ thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (cỡ vài cm)
Công dụng: giúp quan sát các vật nhỏ bằng cách tăng góc trông ảnh.
III – Sự tạo ảnh bởi kính lúp
 
Sơ đồ tạo ảnh
IV – Cách ngắm chừng
Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng vị trí đó.
Ví dụ: quan sát ảnh A’B’ ở cực cận => ngắm chừng ở cực cận của mắt.
Quan sát ảnh A’B’ ở cực viễn thì gọi là ngắm chừng ở cực viễn.
Lưu ý: Để mắt không bị mỏi thì khi quan sát ta nên thực hiện ngắm chừng ở cực viễn.
V – Số bội giác của kính lúp
Ngắm chừng ở cực cận => A’B’ hiện ở điểm cực cận của mắt
 
Số bội giác của lính lúp khi ngắm chừng ở cực cận:
Ngắm chừng ở vô cùng:
 
nguon VI OLET