Bài 32: Kính lúp
Tổ 2
1. Trần Hạnh Ngân.
2. Lại Đăng Khoa.
3. Đinh Thụy Thu Uyên.
4. Nguyễn Thị Thanh Huyền.
5. Đỗ Phương Thảo.
6. Lê Thu Hòa.
7. Vũ Hương Giang.
8. Hoàng Minh Ánh.
9. Phạm Phương Thảo.
2
3
IV. Số bội giác của kính lúp
Tổng quát về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt
I
4
- Kể tên các dụng cụ quang mà bạn biết ?
5
6
- Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm,…
7
Trong thực tế chúng ta vẫn thường nhìn thấy hình ảnh những người thợ sửa đồng hồ sử dụng kính lúp khi làm việc hay khách du lịch sử dụng ống nhòm khi đi tham quan những nơi có phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Vậy tại sao họ phải làm như thế ?
Trả lời: Vì người thợ sửa đồng hồ cần quan sát những chi tiết có kích thước rất nhỏ. Còn người khách du lịch thì cần quan sát những cảnh vật thiên nhiên ở xa.
8
- Kính hiển vi dùng để quan sát các vật rất nhỏ: Các con bọ, vi khuẩn, tế bào…
9
- Kính thiên văn (còn gọi là kính viễn vọng) là loại dụng cụ dùng để phóng đại những vật ở xa làm cho nó gần lại. Kính thiên văn được dùng để quan sát những thiên thể ngoài vũ trụ.
10
- Người ta phân các dụng cụ quang thành hai nhóm:
Tác dụng
Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật rất nhiều lần.
Đại lượng đặc trưng cho tác dụng trên là số bội giác.
11
Công dụng và cấu tạo của kính lúp
II
12
1.Cấu tạo
13
Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài cm).
14
Một số loại kính lúp
15
2.Công dụng
16
2.Công dụng
17
2.Công dụng
Được sử dụng trong phẫu thuật
Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
18
2.Công dụng
Ngoài ra kính lúp còn biểu tượng của tiểu thuyết trinh thám và là biểu tượng tìm kiếm trong các thiết bị công nghệ.
III
19
Sự tạo ảnh bởi kính lúp
1. Sự tạo ảnh bởi kính lúp
21
 
Sơ đồ tạo ảnh
22
2. Cách ngắm chừng
24
- Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng vị trí đó.
- Ví dụ: + Quan sát ảnh A’B’ ở cực cận => ngắm chừng ở cực cận của mắt.
+ Quan sát ảnh A’B’ ở cực viễn thì gọi là ngắm chừng ở cực viễn.
- Lưu ý: Để mắt không bị mỏi thì khi quan sát ta nên thực hiện ngắm chừng ở cực viễn.
25
- Nếu ảnh A`B` hiện lên ở CC cách quan sát này gọi là cách ngắm chừng ở điểm cực cận.
26
Nếu ảnh A`B` hiện lên ở CV, cách quan sát này gọi
là cách ngắm chừng ở điểm cực viễn.
Ngắm chừng ở Cv : Điều chỉnh để A`B` ở Cv
Số bội giác của kính lúp
V
27
28
H1.Góc trông (góc nhìn) αo vật trực tiếp
H2.Góc trông ảnh (góc nhìn ảnh) α qua thấu kính​
29
- Số bội giác là đại lượng đặc trưng cho các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, được xác định bằng thương số giữa góc trông ảnh qua dụng cụ quang học và góc trông trực tiếp vật.
-Trong đó:
α: góc trông ảnh qua dụng cụ quang học.
αo: góc trông vật có giá trị lớn nhất được xác định trong từng trường hợp.
Đối với góc trông nhỏ tan α ∼ α; tan αo ∼ αo.
30
- Số bội giác của kính lúp khi ngắm ở chừng vô cực( điểm cực viễn):
 
- Trong đó:
Đ=OCc: khoảng cách từ quang tâm của thấu kính mắt đến điểm cực cận của mắt (Đối với mắt không có tật trong vật lý người ta thường lấy Đ = 25cm = 0,25m).
f: tiêu cự thấu kính hội tụ của kính lúp (m).
-Trong quá trình sản xuất, trên kính lúp thường ghi các giá trị 3x; 5x; 8x … sẽ có số bội giác tương ứng là 3; 5; 8 … chúng có khả năng làm cho góc trông ảnh qua kính lớn hơn ba lần, năm lần, tám lần … góc trông trực tiếp vật (Nói một cách ngắn gọn là tạo ảnh lớn gấp 3 lần, 5 lần, 8 lần vật …).
31
Câu 1 :
32
Chọn câu đúng:

A. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh thật, cùng chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trông α ≥ αmin (αmin là năng suất phân li của mắt).
B. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh thật, ngược chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trông α ≥ αmin (αmin là năng suất phân li của mắt).
C. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh ảo, ngược chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trông α ≥ α min (αmin là năng suất phân li của mắt).
D. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh ảo, cùng chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trông α ≥ α min (αmin là năng suất phân li của mắt).
33
Câu 2 :
Chọn câu trả lời đúng :

Dùng kính lúp có độ bộ giác 5x và 6x để quan sát cùng một vật với cùng một điều kiện thì:
A. Trường hợp kính 5x có ảnh lớn hơn trường hợp 6x.
B. Trường hợp kính 5x có ảnh nhỏ hơn trường hợp 6x.
C. Kính 5x có tiêu cự nhỏ hơn kính 6x.
D. Cả A, B, C đều đúng.
34
Câu 3 :
Khi nói về kính lúp, phát biểu nào sau đây sai ?

A. Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông quan sát các vật nhỏ.
B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh ảo có số phóng đại lớn.
C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
D. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật có số phóng đại lớn.
35
Câu 4 :
Khi dùng kính lúp quan sát các vật nhỏ. Gọi α và αo lần lượt là góc trông của ảnh qua kính và góc trông trực tiếp vật khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt. Số bội giác của mắt được tính theo công thức nào sau đây?
36
Câu 5 :
 Kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một…

A. thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
B. thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn.
C. lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang nhỏ.
D. lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang là góc vuông.
Thanks!
37
nguon VI OLET