CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 2
Bài 32:Kính lúp
I.Tổng quan về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt
- Kể tên các dụng cụ quang mà bạn biết?
Kính lúp,kính hiển vi,kính thiên văn,ống nhòm,…
Trong thực tế chúng ta vẫn thường nhìn thấy hình ảnh những người thợ sửa đồng hồ sử dụng Kính lúp khi làm việc hay khách du lịch sử dụng ống nhòm khi đi tham quan những nơi có phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ.Vậy tại sao họ phải làm như thế?
Trả lời:Vì người thợ sữa đồng hồ cần quan sát những chi
tiết có kích thước rất nhỏ.Còn người khách du lịch thì cần
quan sát những cảnh vật thiên nhiên ở xa.
Người ta chia các dụng cụ quang thành 2 nhóm:
-Dụng cụ quan sát các vật nhỏ:kính lúp,kính hiển vi,…
-Dụng cụ quan sát các vật ở xa:kính thiên văn,ống
nhòm,…
Thực tế thì những dụng cụ trên đã hổ trợ như thế nào
cho mắt?
Trả lời:Dụng cụ quang giúp mắt quan sát ảnh của vật
với góc trông ảnh lớn hơn góc trông vật.
 
II.Cấu tạo và công dụng của kính lúp
-Kính lúp có cấu tạo là một thấu kính hội tụ có tiêu cự
nhỏ khoảng vài cm.
-Công dụng:
Kính lúp dùng để
quan sát các vật,chi
tiết có kích thước
nhỏ.
 
IV.Số bội giác của kính lúp
 
Chú ý
 
 
Câu 1:
Khi nói về kính lúp, phát biểu nào sau đây là sai?
A.Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt làm tăng góc
trông quan sát các vật nhỏ.
B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật có số
phóng đại lớn.
D. Bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông của các vật nhỏ.
C. Kính lúp đơn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Câu 2:
 
 
 
 
 
Câu 3:
Trên vành kính lúp có ghi 10x, tiêu cự của kính là:
A. f=10cm
B. 2,5m
C. 2,5cm
D. 10m
TỔNG KẾT
-Cấu tạo và công dụng của kính lúp
-Ảnh của một vật tạo bởi kính lúp
-Số bội giác của kính lúp
Nội dung cần nắm
Về nhà: Làm bài tập sgk trang 208 và đọc
trước bài 33: Kính hiển vi
nguon VI OLET