CHƯƠNG VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng
I. Nội năng
1. Nội năng là gì?
Nội năng của vật là dạng năng lượng bao gồm động năng phân tử (do các phân tử chuyển động không ngừng) và thế năng phân tử (do các phân tử tương tác với nhau)
Đơn vị: Jun (KH: J)
Kí hiệu :U

2. Độ biến thiên nội năng  là gì? 
* Vì sao ta cần quan tâm đến độ biến thiên nội năng?
Trong nhiệt động lực học người ta quan tâm đến độ biến thiên nội năng (∆U) của vật, nghĩa là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt đi. 
-  Độ biến thiên nội năng:                     
Nếu U2 > U1 ⇒ ΔU > 0: Nội năng tăng 
Nếu U2 < U1 ⇒ ΔU < 0: Nội năng giảm 
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG

4
Khi thực hiện công để cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên. Nội năng của miếng kim loại đã thay đổi.
1. Thực hiện công
Khi xoa hai bàn tay, ta tác dụng một lực làm chúng chuyển động, sẽ thấy tay của chúng ta nóng lên, tức nội năng tay tăng lên
KẾT LUẬN
Trong quá trình thực hiện công thì có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng
Khi thực hiện công lên hệ hoặc hệ thực hiện công thì có thể thay đổi nội năng của hệ
U=A ( Độ biến thiên nội năng bằng công đã thực hiện)
2. Truyền nhiệt
a) Quá trình truyền nhiệt

Trong quá trình truyền nhiệt không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác mà chỉ có sự chuyển hóa nội năng từ vật này sang vật khác
Khi cho tiếp xúc với một vật khác hoặc một hệ khác mà nhiệt độ của chúng khác nhau thì nhiệt độ hệ thay đổi.
Quá trình làm thay đổi nội năng không có sự thực hiện công gọi là quá trình truyền nhiệt( sự truyền nhiệt)
b) Nhiệt lượng
- Là số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt
Q : nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)
m : khối lượng (kg)
c : nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K) hoặc (J/kg.độ)
∆t : độ biến thiên nhiệt độ (0C hoặc K)
Q = mc. ∆t.
∆U = Q
∆U :độ biến thiên nội năng
 Q :nhiệt lượng vật nhận được từ vật khác hay tỏa ra cho vật khác.
Bài tập vận dụng
Bài 1 (câu 5 sgk _tr173): Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
Nội năng là một dạng năng lượng.
Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
Nội năng là nhiệt lượng.
Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi.
A
B
C
D
=> S? do d�? bií?n thiín n�?i nang trong qua? tri`nh truyí`n nhií?t la` nhií?t luo?ng.
=> N�?i nang kh�ng pha?i la` nhií?t luo?ng.
Bài tập vận dụng
Bài 2(câu 32.4 sbt_ 76,77): Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt và thực hiện công là không đúng ?
Thực hiện công là quá trình có thể làm thay đổi nội năng của vật.
Trong thực hiện công có sự chuyển hoá từ nội năng thành cơ năng và ngược lại.
Trong truyền nhiệt có sự truyền động năng từ phân tử này sang phân tử khác.
Trong truyền nhiệt có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nội năng và ngược lại.
A
B
C
D
=> D sai v� trong quâ tr�nh truy?n nhi?t, kh�ng c� s? chuy?n h�a nang lu?ng t? d?ng năy sang d?ng khâc
Bài tập vận dụng
Bài 2: Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
Khối lượng của vật.
Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật
Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật.
Cả 3 yếu tố trên.
A
B
C
D
=> Ta c�:�Câc nguyín t?, phđn t? c?u t?o nín v?t chuy?n d?ng kh�ng ng?ng. Câc nguyín t?, phđn t? chuy?n d?ng căng nhanh th� nhi?t d? căng cao vă ngu?c l?i.�Nhi?t d? c?a v?t kh�ng ph? thu?c văo kh?i lu?ng c?a v?t.
Thanks!

nguon VI OLET