Đặc điểm câu trần thuật đơn kh«ng có từ là:
1. VÝ dô:
Chiều hôm nay, tôi học.


Bông hoa này đẹp.


Phú ông mừng lắm.


d) Chúng tôi tụ hội ở góc sân.

TN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
: Động từ
: Tính từ
: Cụm tính từ
: Cụm động từ
Chiều hôm nay tôi không học.
Bông hoa này không đẹp.
Phú ông chưa mừng lắm.
Chúng tôi không tụ hội ở góc sân.
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I. Đặc điểm câu trần thuật đơn kh«ng cã từ là:
Học ghi nhớ SGK
1/ Đặc điểm câu trần thuật đơn kh«ng Scó từ là:
Học ghi nhớ SGK
2/ Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là:
a) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.


b) Phú ông mừng lắm.


c) Dòng sông Năm Căn rộng mênh mông.


a’) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.


b’) Giữa sân trường, sừng sững một cây bàng.


c’) Trên bầu trời, vụt tắt một vì sao.


TN
CN
CN
CN
VN
VN
VN
TN
CN
CN
CN
VN
VN
VN
TN
TN
Thảo luận: Nhận xét về cấu tạo ngữ pháp và vai trò của vị ngữ ở các câu trên?
- Cấu tạo ngữ pháp: CN đứng trước VN.
- Cấu tạo ngữ pháp: VN� đứng trước CN.
- Miêu tả hành động của hai cậu bé.
- Chỉ trạng thái của phú ông.
- Chỉ đặc điểm của dòng sông.
- Thông báo sự xuất hiện của hai cậu bé.
- Chỉ sự tồn tại của cây bàng.
- Chỉ sự biến mất của vì sao.
CÂU MIÊU TẢ
CÂU TỒN TẠI
Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng(…) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang.
(Theo Tô Hoài)
a- Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
b- Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con
Không phù hợp
Phù hợp
Bài tập
1- Trong những câu sau, câu nào là câu trần thuật đơn không có từ là?
a -Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.
b -Lớp 6A học toán, lớp 6B học văn.
c -Trên đồng ruộng, trắng phau những cánh cò.
2- Hãy chuyển những câu miêu tả sau sang câu tồn tại
a) Xa xa, một hồi trống nổi lên.

b) Cuối vườn, những chiếc lá khô rơi lác đác.
Xa xa, nổi lên một hồi trống
Cuối vườn, rơi lác đác những chiếc lá khô.
1- Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại.
a- Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mài chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
(Thép Mới)
b- Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.
(Tô Hoài)
c- Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
(Ngô Văn Phú)
1- Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu. Xác định câu miêu tả và câu tồn tại.
a:
Câu 1: Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
Câu 2: Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình,

mái chùa cổ kính.
Câu 3: Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
Câu miêu tả
Câu tồn tại
Câu miêu tả
TN
TN
CN
CN
VN
VN
VN
CN
b:
Câu 1: Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt.
VN
TN
CN
Câu tồn tại
Câu 2: Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế

giễu và trịch thượng thế.
CN
CN
VN
Câu miêu tả
c:
Câu 1: Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
TN
VN
Câu tồn tại
Câu 2: Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ

xuyên qua mặt đất mà trỗi dậy.
Câu miêu tả
CN
VN
2- Bài tập 2
Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả cảnh trường em, trong đó có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại.
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
CÂU ĐỊNH NGHĨA
CÂU GIỚI THIỆU
CÂU MIÊU TẢ
CÂU ĐÁNH GIÁ
CÂU MIÊU TẢ
CÂU TỒN TẠI
SƠ ĐỒ
-Học thuộc nội dung hai phần ghi nhớ, hoàn thành bài tập
Chuẩn bị bài: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
DẶN DÒ :
nguon VI OLET