Phần thuyết trình của
NHÓM 3:
Bài: TẬP TÍNH
CỦA ĐỘNG VẬT (tt)
I. Bài học:
Học ngầm:
Khái niệm:
Học ngầm là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được. Sau này khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện lại giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự.
b) Vai trò: Giúp động vật nhận thức về môi trường xung quanh, mau chóng tìm được thức ăn và tránh được sự đe dọa của kẻ thù.
c) Ví dụ:

Chuột thăm dò đường đi, để tìm đến nơi có thức ăn nhanh nhất.
Động vật hoang dã quan sát xung quanh để tránh thú dữ
2. Học khôn:
Khái niệm:
Học khôn là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
Lưu ý: Học khôn chỉ có ở động vật có hệ thần kinh rất phát triển như người và các động vật thuộc bộ Linh trưởng.
b) Vai trò: Giúp động vật thích nghi cao độ với môi trường sống luôn luôn thay đổi.
c) Ví dụ:

Gấu leo thang để thoát hiểm
Quạ tận dụng cành cây, lông chim và các mẫu vụn khác để lấy thức ăn từ những chỗ khó với
Tinh tinh xếp các thùng gỗ chồng lên nhau để lấy chuối trên cao
Các bạn hãy điền từ phù hợp vào bảng sau?
II. Bài tập:
In vết
Quen nhờn
Học khôn
Học ngầm
Điều kiện hóa
(hành động)
_The End_
Cám ơn các bạn
đã lắng nghe
nguon VI OLET