Kiểm tra bài cũ
1/ Chuyển động bằng phản lực là gì ?
Trong một hệ kín đứng yên ,nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng,thì theo định luật bảo toàn động lượng,phần còn lại của hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại
2/ Nêu ví dụ về chuyển động bằng phản lực
Chuyển động giật lùi của súng khi bắn và chuyển động của loài sứa và mực trong nước
BÀI 33: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
S
M
N
A = F.s
I) Công
a) Định nghĩa
Công A do lực F không đổi thực hiện là một đại lượng bằng tích của độ lớn F của lực với độ dời s của điểm đặt của lực (có cùng phương với lực).
A=F.s

I. Công:
Xét 1 máy kéo, kéo 1 khúc gỗ trượt trên đường bằng 1 sợi dây căng.
o
y
x
A = A1 + A2
A1 = F1.0 = 0
A2 = F2.MN = F2.s
Như vậy ta có biểu thức
A = Fscosα
F (N)
s (m)
A (Nm) hoặc A(J)

Công thực hiện bởi một lực không đổi là đại lượng đo bằng tích độ lớn của lực và hình chiếu của độ dời điểm đăt trên phương của lực.
(công cản)
(công phát động)
b) Công phát động và công cản
c) Đơn vị công
Trong hệ SI , công được đo bằng jun , kí hiệu là J.
1jun là công thực hiện bởi lực có độ lớn 1 niuton khi điểm đặt của lực có độ dời 1 mét theo phương của lực.
1 jun = 1 niuton x mét


2) Công suất
Định nghĩa
Công suất là đại lượng có giá trị bằng thương số giữa công A và thời gian t cần để thực hiện công ấy.
A
P
t

30 – 100 W
500 – 700 W
15 – 70 kW
50 – 300 kW
1000 – 5000 kW
1920 MW
Ví dụ về một số công suất
b) Đơn vị
Trong hệ SI , công suất được đo bằng oát , kí hiệu là W.
1 oát là công suất của máy sinh công 1 jun trong 1 giây.
1 (W) = 1 (J/s) (oát)
1 (kW) = 1000 (W)
1(MW) = 106 (W)
1KWh = 36.105(w)


Công suất của động cơ còn được tính bằng đơn vị mã lực (HP – horse power). Mã lực là công suất xấp xỉ bằng công suất một con ngựa
VD : Chiếc bơm nước dưới có công suất là 1 mã lực
1 Mã lực = 1 HP = 736 (W)
Chú ý

Ngoài công suất trong cơ học, còn có nhiều loại công suất khác nhau, các con số này thường được ghi trên các vật dụng
b) Biểu thức khác của công suất
Nếu lực F không đổi , ta có thể biến đổi công thức
P
A
t
F s
t
Fv
=
=
=
Đồng hồ điện - công tơ điện
Công tơ điện không phải dùng để đo công suất mà để đo công, 1 số của công tơ điện là 1kWh
1 kWh = 1000 (W).3600s) = 3.600.000 J
3)Hiệu suât
Trong trương trình THCS , ta đã học định luật bảo toàn công . Cần nói rõ công chỉ được bảo toàn trong trường hợp lí tưởng không có ma sát . Trong thực tế , khi vận hành , một máy luôn luôn chịu tác dụng của lực ma sát cản trở chuyển động của nó . Lực này thực hiện công âm làm hao phí năng lượng, vì thế công có ích A’ của máy bao giờ cũng nhỏ hơn công A do lực phát động thực hiện.
Tỉ số
H
=
A’
A
Gọi là hiệu suất của máy , có giá trị nhỏ hơn 1
N
Trong bài toán nay ta coi vật là chất điểm .
Các ngoại lực tác dụng lên vật gồm lực F và lực ma sát Fms
F
Fms
S
P
a)Công của lực F:A1=Fs=Fscos45
Công của lực Fms:
A2=Fmss= µtNscos180=-µt(P-Fsin α)
Với N là áp lực vuông góc của vật trên mặt phẳng :N = P - F sin α.
Thay số :
A1=10.2.0,707=14,14J:công dương
A2=-0,2(20-10.0,707)2=-5,17J:công âm
b) Công có ích
A’=A1- A2 = 14,14-5,17 ~ 9J
H
A’
A
9
14,14
0,64(=64%)
Củng cố

Câu nào sau đây là đúng ?
a)Lực là một đại lượng vecto , do đó công cũng là một đại lượng vecto.
b)Trong chuyển động tròn , lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố : lực tác dụng và độ dời của điểm dặt của lực.
 c) Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.

Trong trường hợp nào sau đây ta nói : “Có công cơ học” ?:
a)Ông chủ trả công cho người làm thuê ?
b) Có công mài sắt có ngày nên kim ?
c) Người đá quả bóng ?
 d) Con ngựa đang kéo xe ?
e) Đợi một người khác, người đang câu cá ?

Một tàu thủy chạy trên sông theo đường thẳng kéo một sà lan chở hàng với lực không đổi F=5.103N .Hỏi khi lực thực hiện được một công bằng 15.106 thì sàlan đã dời chỗ theo phương của lực được quãng đường bằng bao nhiêu?
GIẢI
Vì hướng của lực cùng hướng với độ dời nên:A=F.s
=>s= = =3000m=3km
A
F
15.106
5.103
CHÀO
TẠM BIỆT
nguon VI OLET