KIỂM TRA BÀI CŨ
Một máy phát điện sử dụng bộ truyền đai giảm tốc. Công suất của mô-tơ điện là 2,5 hp, công suất tiêu hao do bộ truyền đai là 0.1 hp. Máy phát làm việc một ngày 8 giờ.
1. Vẽ sơ đồ chung của máy điện.
2. Tính công suất của động cơ đốt trong.
Tiết 42: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO Ô-TÔ
MỤC TIÊU
Biết được đặc điểm và cách bố trí động cơ trên ô-tô.
Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền kực trên ô-tô.
I. Đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ô-tô.
1. Đặc điểm:
Có tốc độ quay cao.
Kích thước và trọng lượng nhỏ gọn, thuận lợi cho việc bố trí trên ô-tô.
Thường được làm mát bằng nước..
2. Cách bố trí động cơ trên ô-tô:
a. Bố trí động cơ ở đầu ô-tô.
Ưu điểm: Bảo dưỡng, điều khiển động cơ và hệ thống truyền lực dễ dàng.
+ Bố trí động cơ trước buồng lái.
+ Bố trí động cơ trong buồng lái.
b. Bố trí ở ở đuôi ô-tô.
Ưu điểm: hệ thống truyền lực đơn giản, tầm quan sát của tài xế tốt, ít bị ảnh hưởng của tiếng ồn
Nhược điểm:Khó điều khiển động cơ, không thuận lợi cho việc làm mát động cơ
c. Bố trí ở ở giữa ô-tô.
Ưu điểm: hệ thống truyền lực đơn giản, dể điều khiển động cơ, lái xe quan sát tốt.
Nhược điểm:Chiến chổ trong thùng xe, khó bảo dưỡng, gây tiếng ồn trong xe.
II. Đặc điểm của hệ thống trường lực trên ô-tô
1. Nhiệm vụ:
Truyền, biến đổi momen quay về chiều và trị số.
Ngắt momen khi cần thiết
2. Phân loại: Theo số cầu chủ động
Một cầu chủ động
Hai cầu chủ động
Theo phương pháp điều khiển.
Điều khiển bằng tay: Sử dụng hộp số thường.
Điều khiển bán tự động: Sử dụng hộp số bán tự động.
Điều khiển tự động: Sử dụng hộp số tự động.
3. Cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực
a. Câu tạo chung
Li hợp
Bánh xe chủ động
b. Bố trí hệ thống truyền lực trên xe
Cầu trước chủ động
Cầu sau chủ động
Động cơ đặt trước
Hai cầu chủ động
Động cơ đặt sau
Cầu sau chủ động
c. Nguyên lí làm việc:
Khi động cơ làm việc: Nếu li hợp đóng momen quay được truyền: động cơ, li hợp, hộp số, các đăng, truyền lực chính, vi sai và bánh xechủ động
c. Nguyên lí làm việc:
Khi động cơ làm việc: Nếu li hợp mở momen quay của động cơ tách ra khỏi chuyển động của xe.
4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực
Động cơ
Li hợp
Hộp số
Truyền lực
chính
và vi sai
Bánh xe
chủ động
Sơ đồ truyền lực trên ô-tô
Trục
các đăng
a. Li hợp:
Vai trò:
Li hợp trên ô-tô dùng để đóng hay ngắt và truyền momen từ động cơ đến hộp số.
Phân loại:
- Li hợp ma sát: Li hợp lò xo trụ; li hợp lò xo đĩa
- Li hợp dầu: Biếm mô
- Li hợp vấu
- Cấu tạo li hợp ma sát: Bánh đà, đĩa ma sát, lò xo ép, trục li hợp, cơ cấu điều khiển
Li hợp lò xo trụ
Li hợp lò xo đĩa
Biến mô
b. Hộp số:
- Vai trò:
Thay đổi tốc và lực kéo của xe
Thay đổi chiều chuyển động của xe
Ngắt đường truyền momen trong một thời gian ngắn
- Phân loại
Hộp số thường: 3 cấp số; 4 cấp số; 5 cấp số.
Hộp số tự động:
- Cấu tạo hộp số 3 cấp số
Trục chủ động
Trục trung gian
Trục bị động
Trục số lùi
1
2
3
1`
2`

3`
4`
4
HOẠT ĐỘNG
c. Trục các đăng
- Vai trò:
Truyền momen xoắn từ hộp số đến cầu chủ động
- Cấu tạo
Phần gắn với trục thứ cấp hộp số
Phần gắn với cầu chủ động
Khớp trượt
Khớp nối
HOẠT ĐỘNG
d. Truyền lực chính và bộ vi sai
-Vai trò:
Thay đổi hướng truyền momen: Phương dọc sang phương ngang.
Giảm tốc và tăng momen.
Phân bố momen phù hợp cho các bánh xe chủ động
- Cấu tạo
Bánh răng chủ động
Bánh răng bị động
Bánh răng hành tinh
Bánh răng bán trục
Bán trục
Bánh răng chủ động(cùi thơm)
Bánh răng bị động (vành chậu)
Hoạt động
Nêu những đặc điểm của động cơ đốt trong dùng trên ô-tô?
Nêu nhiệm vụ và phân loại hệ thống truyền lực trên ô-tô?
Trình bày sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực?
Trình bày các bộ phận chính của hệ thống truyền lực
XEM TRƯỚC BÀI 34
TỔNG KẾT BÀI
nguon VI OLET