BÀI 33: KÍNH HIỂN VI
LỊCH SỬ
Những kính hiển vi ban đầu được phát minh vào năm 1590 ở Middelburg, Hà Lan
Sau đó tới năm Năm 1625, Giovanni Faber là người xây dựng một kính hiển vi hoàn chỉnh đặt tên là Galile.
 Các phát triển ban đầu về kính hiển vi là thiết bị quang học sử dụng ánh sáng khả kiến và các thấu kính thủy tinh để quan sát.
LỊCH SỬ
I. CÔNG DỤNG
I. CÔNG DỤNG
THẾ GIỚI DƯỚI KÍNH
II. CẤU TẠO
Kính hiển vi là một hệ thấu kính tạo ảnh ảo A’’B’’ ngược chiều và lớn hơn vật cần quan sát AB nhiều lần.
Hệ thấu kính gồm :
Vật kính L1 : là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ (mm)
Thị kính L2 : là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính.
F’1F2 = δ : độ dài quang học.
II. CẤU TẠO
II. CẤU TẠO
III. SỰ TẠO ẢNH
Sơ đồ tạo ảnh qua kính hiển vi
III. SỰ TẠO ẢNH
III. SỰ TẠO ẢNH
IV.SỐ BỘI GIÁC
IV.SỐ BỘI GIÁC
IV.SỐ BỘI GIÁC


CÁCH SỬ DỤNG
Đặt tiêu bản lên bàn để tiêu bản, dùng kẹp để giữ tiêu bản, nhỏ 1 giọt dầu soi để soi chìm trên phiến kính khi soi vật kính x100.
Chọn vật kính: tùy theo mẫu tiêu bản và mục đích quan sát để chọn vật kính thích hợp.
Điều chỉnh ánh sáng.
Điều chỉnh tụ quang: đối với vật kính x10 hạ tụ quang đến tận cùng, vật kính x40 để tụ quang ở đoạn giữa, vật kính x100.
Điều chỉnh cỡ màn chắn tương ứng với vật kính.
Hạ vật kính sát vào tiêu bản (mắt nhìn tiêu bản).
Mắt nhìn thị kính, tay vặn ốc vi cấp để đưa vật kính lên cho đến khi nhìn thấy hình ảnh mờ của vi trường.
Điều chỉnh ốc vi cấp để được hình ảnh rõ nét.
nguon VI OLET