Kính chào qúy thầy cô
đến dự giờ
Tập thể học sinh
-Ánh sáng tạo bởi các hạt gọi là phôtôn (các lượng tử ánh sáng).
-Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng h.f
-Trong chân không, phôtôn bay dọc theo các tia sáng với tốc độ c=3.108m/s.
Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát ra hay hấp thụ phôtôn.
Câu 1. Nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng:
Câu 2. Quang phổ vạch phát xạ của Hyđrô trong vùng ánh sáng nhìn thấy gồm các vạch có màu:
A. Đỏ, lục, lam, tím.
B. Vàng, lam, chàm, tím.
C. Đỏ, lam, chàm, tím.
D. Lục, lam, chàm, tím.
BÀI 33
MẪU NGUYÊN TỬ BO
En
Em
N?I DUNG:
I. Moõ hỡnh haứnh tinh nguyeõn tửỷ.
II. Caực tieõn ủe� cuỷa Bo :
1.Tieõn ủe� ve� traùng thaựi dửứng
2.Tieõn ủe� ve� sửù bửực xaù vaứ haỏp thuù naờng lửụùng.
III. Quang phoồ phaựt xaù vaứ haỏp thuù cuỷa nguyeõn tửỷ Hidro.
* KI?N TH?C TR?NG T�M:
- Hai tieõn ủe� cuỷa Bo ve� caỏu taùo nguyeõn tửỷ.
- Vaõn duùng tieõn ủe� cuỷa Bo giaỷi thớch quang phoồ vaùch cuỷa Hidro.
I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ
MẪU NGUYÊN TỬ THOMSON
RUTHERFORD
(RƠ-ĐƠ-PHO)
MẪU HÀNH TINH NGUYÊN TỬ CHO NGUYÊN TỬ HYĐRÔ

Hạt Nhân (+)

Electron(-)
Quỹ đạo của electron
-Mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford: Các electron (-) chuyển động xung quanh hạt nhân (+).
- Hạn chế : Không giải thích tính bền vững của nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô

+ Nhược điểm 1 : Theo thuyết sóng, electron chuyển động có gia tốc xung quanh hạt nhân nên phát sinh sóng điện từ  sóng mang theo năng lượng  năng lượng nguyên tử giảm  thế năng giảm  bán kính giảm  electron rơi vào nhân  nguyên tử bị phá vở
Boom
+Nhược điểm 2: bán kính quỹ đạo của electron giảm liên tục  năng lượng nguyên tử giảm liên tục  sóng điện từ phát ra có tần số thay đổi liên tục  Hydro chỉ có quang phổ liên tục ( thực tế có cả quang phổ vạch)
Để khắc phục những khó khăn của mẫu nguyên tử trên
Niels Bohr (Bo)
Năm 1913, Bo vận dụng thuyết lượng tử để giải thích sự tạo thành quang phổ Hidrô Bohr đã bổ sung vào mẫu nguyên tử của Ru-dơ-pho hai giả thuyết sau được gọi là hai tiên đề.
Các e đang tồn tại ở trạng thái dừng thứ I
Trạng thái cơ bản
r0 : bán kính Bo
II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1. Tiên đề về các trạng thái dừng
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
Đối với nguyên tử hi-đrô, bán kính quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương số nguyên liên tiếp.
En
Em
En
Em
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn Em thì nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em:
 = hfnm = En - Em
Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn En.
C
J
L
L1
L2
F
S
P
Quang phổ vạch hấp thụ
Quang phổ liên tục
Quang phổ vạch hấp thụ
Quang phổ vạch phát xạ
Dựa vào mẫu nguyên tử của Bo, hãy giải thích hiện tượng quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của Hidrô?
III. Quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử Hidrô
L
M
O
P
N
QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
L
M
O
P
N
QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
L
M
O
P
N
QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
L
M
O
P
N
QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
Sơ đồ chuyển mức năng lượng của nguyên tử Hidrô
Laiman m=1, n=2,3,4…
Banme m=2, n=3,4,5…
Pasen m=3, n=4,5,6…
L
M
O
P
N
QUANG PHỔ VẠCH HẤP THỤ NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
L
M
O
P
N
QUANG PHỔ VẠCH HẤP THỤ NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
L
M
O
P
N
QUANG PHỔ VẠCH HẤP THỤ NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
L
M
O
P
N
QUANG PHỔ VẠCH HẤP THỤ NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
Câu 1: Xét 3 mức năng lượng EK, ELvà EM của nguyên tử hiđrô. Một phôtôn có năng lượng bằng EM – EK bay đến gặp nguyên tử này. Nguyên tử sẽ hấp thụ phôtôn và chuyển trạng thái như thế nào?
A. Không hấp thụ
B. Hấp thụ nhưng không
chuyển trạng thái
C. Hấp thụ rồi chuyển
thẳng lên M
D. Hấp thụ rồi chuyển từ K lên L rồi lên M
Câu 2: Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái M về trạng thái K nó có thể phát ra mấy bức xạ
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3. Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em = - 1,5eV sang trạng thái dừng có có mức năng lượng En = - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là:

A. 54.10 12 Hz

B. 4,58.10 14 Hz

C. 2,18.10 13 Hz

D. 5,34.10 15 Hz
Xem hình
đoán chữ
Câu 1
-Từ này có 3 chữ
Chỉ hiện tượng đã học chương VI
ĐA:
QUANG ĐIỆN TRONG
Từ gì đây ?
Câu 2
-Từ này có 4 chữ
-Tính chất của ánh sáng
-Đáp án: 
Lưỡng tính sóng hạt
Từ gì đây ?
THE END
nguon VI OLET