Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ học môn địa lí lớp 8/7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam.
Nêu 1 số biện pháp để khắc phục tình trạng sông ngòi bị ô nhiễm ở nước ta?
1
2
Câu 1: Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam:
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.
Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.
Sông ngòi nước ta có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn.
Câu 2: Biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm sông ngòi nước ta:
Hình 59. Hệ thống sông và lưu vực sông
Bài 34
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
Môn: Địa lí 8 Tiết PPCT: 41
Ngày dạy: 30.03.2017 Lớp: 8/7

GV: Nguyễn Phượng Hiếu
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
1.
SÔNG NGÒI BẮC BỘ
2.
SÔNG NGÒI TRUNG BỘ
3.
SÔNG NGÒI NAM BỘ
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
Hình 33.1. Lược đồ các hệ thống sông lớn ở Việt Nam
Căn cứ vào bảng 34.1 SGK và hình 33.1 SGK, các em hãy cho biết:
Nước ta có mấy hệ thống sông lớn? Kể tên.
Nước ta có 9 hệ thống sông lớn.
- Những hệ thống sông nào là sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ?
- Xác định các hệ thống sông trên lược đồ.
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
Bảng 34.1. Hệ thống các sông lớn ở Việt Nam
Việt Nam có 9 hệ thống sông lớn.
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
THẢO LUẬN NHÓM
Chia lớp thành 9 nhóm, thảo luận 3 vấn đề.
3 nhóm thảo luận 1 vấn đề.
THẢO LUẬN NHÓM
Dựa vào nội dung SGK và bảng 34.1, thảo luận các vấn đề sau:
Trình bày đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ.
Tại sao sông lại có thủy chế như thế?
Trình bày đặc điểm sông ngòi Trung Bộ.
Tại sao sông lại có thủy chế như thế?
Trình bày đặc điểm sông ngòi Nam Bộ.
Tại sao sông lại có thủy chế như thế?
Nhóm
1, 2, 3
Nhóm 4, 5, 6
Nhóm
7, 8, 9
Sông Hồng
THẢO LUẬN NHÓM
Dạng nan quạt
Thất thường
Lũ tập trung nhanh, kéo dài
SÔNG NGÒI BẮC BỘ
SÔNG NGÒI BẮC BỘ
Thủy điện Hòa Bình
Hoạt động năm 1994.
Công suất là 1920 MW.
Sản lượng điện: 8,16 tỷ KWh/năm.
Thủy điện Thác Bà
Thành lập năm 1971.
Công suất là 120 MW.
SÔNG NGÒI BẮC BỘ
- Sông dạng nan quạt.
- Thủy chế: thất thường, lũ lên nhanh, kéo dài do mưa theo mùa.
- Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.
- Tiêu biểu: hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
SÔNG NGÒI BẮC BỘ
Sông Hồng mùa cạn
Sông Hồng mùa lũ
Sông Hồng
THẢO LUẬN NHÓM
Sông Cả
Dạng nan quạt
Ngắn, dốc
Thất thường
Lũ tập trung nhanh, kéo dài
Thất thường
Lũ lên nhanh, đột ngột
SÔNG NGÒI TRUNG BỘ
SÔNG NGÒI TRUNG BỘ
SÔNG NGÒI TRUNG BỘ
- Sông ngắn, dốc.
- Thủy chế: thất thường, lũ lên nhanh, đột ngột do địa hình hẹp ngang và dốc.
- Mùa lũ muộn do mưa vào thu đông, từ tháng 9 đến tháng 12.
- Tiêu biểu: hệ thống sông Mã, Cả, Thu Bồn, Ba.
SÔNG NGÒI TRUNG BỘ
Sông Hồng
THẢO LUẬN NHÓM
Sông Cả
Sông Đồng Nai, sông Mê Công
Dạng nan quạt
Ngắn, dốc
Lòng sông rộng, sâu
Thất thường
Lũ tập trung nhanh, kéo dài
Thất thường
Điều hòa
Lũ lên nhanh, đột ngột
Lũ lên chậm
SÔNG NGÒI NAM BỘ
SÔNG NGÒI BẮC BỘ
SÔNG NGÒI NAM BỘ
Thủy điện Trị An
Hoạt động năm 1986.
Công suất là 400 MW.
Sản lượng điện: 1,7 tỷ KWh/năm.
SÔNG NGÒI NAM BỘ
- Lòng sông rộng, sâu.
- Thủy chế: điều hòa hơn, lũ lên chậm do địa hình bằng phẳng, khí hậu điều hòa.
- Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
- Tiêu biểu: hệ thống sông Mê Công, Đồng Nai.
SÔNG NGÒI NAM BỘ
Hình 29.2. Lược đồ đồng bằng sông Cửu Long
Dựa vào hình 29.2 và bảng 34.1 SGK, cho biết:
Đoạn sông Mê Công chảy qua nước ta có chung tên là gì? Chia làm mấy nhánh? Tên của các sông nhánh đó? Đổ nước ra biển bằng những cửa nào?
Sông Cửu Long.
Chia làm 2 nhánh: sông Tiền, sông Hậu.
Đổ ra biển qua 9 cửa sông.
VẤN ĐỀ SỐNG CHUNG VỚI LŨ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long.
Thuận lợi
Khó khăn
Biện pháp phòng chống lũ
VẤN ĐỀ SỐNG CHUNG VỚI LŨ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Thuận lợi
Thao chua, rửa mặn đất đồng bằng
Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng
Tăng nguồn lợi thủy sản tự nhiên.
VẤN ĐỀ SỐNG CHUNG VỚI LŨ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Khó khăn
- Ngập lụt trên diện rộng, kéo dài.
- Phá hoại nhà cửa, mùa màng.
- Hoạt động sản xuất bị đình trệ.
VẤN ĐỀ SỐNG CHUNG VỚI LŨ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Biện pháp phòng chống lũ
Đắp đê bao ngăn lũ.
Tiêu lũ ra vùng biển phía Tây theo các kênh rạch.
VẤN ĐỀ SỐNG CHUNG VỚI LŨ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Biện pháp phòng chống lũ
Làm nhà nổi, làng nổi.
Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.
VẤN ĐỀ SỐNG CHUNG VỚI LŨ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
CỦNG CỐ
Câu 1: Điền vào bảng sau các nội dung kiến thức phù hợp:
Sông Hồng
Thất thường
Thất thường
Điều hòa
Sông Cả
Sông Đồng Nai, Mê Công
Dạng nan quạt
Ngắn, dốc
Lòng sông rộng, sâu
CỦNG CỐ
Câu 2: Đoạn sông Mê Công chảy qua nước ta có chung tên là gì? Chia làm mấy nhánh?
Sông Tiền, chia 2 nhánh
Sông Cửu Long, chia 9 nhánh
Sông Hậu, chia 4 nhánh
Sông Cửu Long, chia 2 nhánh
ĐÚNG RỒI!
CỦNG CỐ
Câu 3: Một trong những biện pháp phòng chống lũ ở đồng bằng sông Cửu Long là:
Xây nhà nổi, làng nổi
Xây dựng hệ thống đê lớn chống lũ
Tiêu lũ ra các kênh rạch
Đắp đê bao hạn chế lũ
Cho lũ vào các ô trũng, bơm nước ra sông
Xây dựng nơi cư trú ở vùng đất cao
ĐÚNG RỒI!
Đáp án: a – c – d – f
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Học bài 31, 34 – Kiểm tra 15 phút.
Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/123.
Chuẩn bị bài 35 “Thực hành về khí hậu – thủy văn Việt Nam”.
Cảm ơnquý thầy cô đã đến dự giờ học môn địa lí lớp 8/7
nguon VI OLET