BÀI CŨ:
Viết PTHH của các phản ứng, xác định vai trò của kim loại trong các phản ứng đó?
Fe + Cl2 ;
Fe + S ;
Fe + O2 ;
Fe + HCl ;
Fe + H2SO4 (đặc, nóng) 
BÀI 34: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
TIẾT 1
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ (TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN)
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Các trạng thái oxi hóa phổ biến của Cr là +2, +3 và +6 trong đó Cr(+3) là ổn định nhất. Ngoài ra trong các hợp chất crom còn có các số oxi hóa là +1; +4 và +5 nhưng khá hiếm. Các hợp chất của Cr ở trạng thái oxi hóa +6 là những chất có tính oxi hóa mạnh.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Các trạng thái oxi hóa phổ biến của Cr là +2, +3 và +6 trong đó Cr(+3) là ổn định nhất. Ngoài ra trong các hợp chất crom còn có các số oxi hóa là +1; +4 và +5 nhưng khá hiếm. Các hợp chất của Cr ở trạng thái oxi hóa +6 là những chất có tính oxi hóa mạnh.
Trong không khí, Cr được oxy thụ động hóa, tạo thành một lớp mỏng oxit bảo vệ trên bề mặt, ngăn chặn quá trình oxi hóa xảy ra tiếp. Crom không phản ứng trực tiếp với hơi H2O do có lớp oxit bảo vệ. Ở điều kiện thường không phản ứng với O2, nhưng khi đốt cháy trong không khí tạo thành Cr2O3. Ở nhiệt độ cao, Cr phản ứng với các halogen. Crom thụ động trong axit HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội. Crom tan trong dung dịch kiềm, tác dụng với muối của những kim loại có thế tiêu chuẩn cao hơn tạo thành muối Cr(II).
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với nước.
3. Tác dụng với axit
BÀI TẬP CŨNG CỐ
nguon VI OLET