BÀI : ĐỘNG NĂNG. ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG
GIÁO VIÊN: NGUYỄN NGỌC VINH
TRƯỜNG THCS &THPT DƯƠNG VĂN AN



CỦNG CỐ KIẾN THỨC

CÂU 1 : NĂNG LƯỢNG LÀ GÌ ? MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ NĂNG LƯỢNG.



Năng lượng được cho là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật.

VẬT NÀO SAU ĐÂY MANG NĂNG LƯỢNG

Động năng. Định lí động năng
Tiết 49 -Bài 34:
ĐỘNG NĂNG?
Tiết 49: ĐỘNG NĂNG. ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG
1. Động năng:
a/ Định nghĩa:
Động năng của một vật là năng lượng do vật chuyển động mà có. Động năng có giá trị bằng một nửa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật
Đơn vị: Động năng có đơn vị là jun (J)
(34.1)
C1
Tiết 49: ĐỘNG NĂNG. ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG
1. Động năng:
a/ Định nghĩa:
Động năng của một vật là năng lượng do vật chuyển động mà có. Động năng có giá trị bằng một nửa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật
Đơn vị: jun (J)
Nhận xét:
* Động năng là đại lượng vô hướng và luôn luôn dương.
* Động năng có tính tương đối.
(34.1)
* Công thức (34.1) cũng đúng cho vật chuyển động tịnh tiến.
C1
C2
C2. Một người ngồi trong ô tô đang chuyển động có động năng bằng 0 hay khác 0? Vì sao?
b. Ví dụ
Nhận xét: Dù m << M nhưng W đ(m) ? W đ(M).
Chứng tỏ vận tốc ảnh hưởng mạnh đến giá trị động năng (Wđ ~ v2).
1.Động năng
2.Định lí động năng
1
2
s
Tiết 49: ĐỘNG NĂNG. ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG
Tiết 49: ĐỘNG NĂNG. ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG
2. Định lí động năng:
s
1
2
Ta có:
Theo định luật II Niutơn:
(1)
Áp dụng công thức liên hệ:
(2)
Công do lực F thực hiện trên độ dời s:
hay
* Định lí động năng:
Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.
C3
Khi ô tô chạy đều : Fk = Fc => AFc = - AFk
Công của ngoại lực: A = AFk + AFc = 0
Theo định lí động năng :
Wđ2 - Wđ1 = A = 0 hay Wđ = cosnt
Tiết 49: ĐỘNG NĂNG. ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG
3. Bài tập vận dụng:
Tóm tắt:
m = 5.103 kg
v0 = 0
s = 530 m
v = 60m/s
Fc= 0,02 P
g = 10m/s2
Fk =?
Bài giải:
Áp dụng định lí động năng:
Suy ra:
CÙNG TRÈO LÊN ĐỘNG HƯƠNG TÍCH
KHỞI ĐỘNG
TĂNG TỐC
VỀ ĐÍCH
Năng lượng là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng ………………………của vật

KHỞI ĐỘNG
1
Sinh công
Động năng của một vật là ….…………………... vật có được do chuyển động.

KHỞI ĐỘNG
2
Năng lượng
Khối lượng và vận tốc của vật càng lớn thì ……………………… càng lớn.

KHỞI ĐỘNG
3
Động năng
KHỞI ĐỘNG
Công thức tính động năng ………….,

Công thức của định lý biến thiên động năng ………………
5
TĂNG TỐC
Câu 2: Công của ngoại lực dương khi:
Vật chuyển động thẳng biến đổi đều
Ngoại lực có độ lớn khác không
Ngoại lực cùng chiều với vận tốc hiện thời của vật
Vật chuyển động với vận tốc khác không
C. Ngoại lực cùng chiều với vận tốc hiện thời của vật
Câu 1: Ôtô có trọng lượng 2 tấn, động năng 1000 J. Vận tốc của ôtô là:
5 m/s
14 m/s
1 m/s
40 m/s
VỀ ĐÍCH
C. 1 m/s
Câu 2: Một vận động viên đánh gôn, thực hiện một cú đánh ngang làm cho quả gôn khối lượng 0.5 kg đang nằm yên chuyển động với vận tốc 40m/s. Công mà vận động viên đã thực hiện là:
1000J
300J
202J
400J
VỀ ĐÍCH
D. 400 J
Trấi đất quay quanh mặt trời
Tàu vũ trụ
Ô tô chạy 100 km/h
Đạn súng trường
Quả táo rơi từ độ cao 1m
Prôtôn trong máy gia tốc
Phôtôn (vùng ánh sáng nhìn thấy)
Phân tử trong chất khí
Có thể em chưa biết
Có thể em chưa biết
Wđ ~ 10-7 J
Wđ ~ 4500 J
Wđ ~ 3.109 J
Hướng dẫn về nhà
Trả lời các câu hỏi 1 đến 4 (SGK /163).
Làm các bài tập 1 đến 6 (SGK/163).
Ôn lại kiến thức: khái niệm thế năng (lớp 8), trọng lực và công thức tính công.
xin chân thành cảm ơn thầy và các em học sinh !
nguon VI OLET