SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT MINH KHAI
G V: VŨ HỒNG QUÂN
XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH














Để quan sát các vật nhỏ ở gần người ta dùng kính lúp và kính hiển vi.


Vậy để quan sát các vật thể ở xa như các thiên thạch thì phải dùng dụng cụ gì?
BÀI 34:
KÍNH THIÊN VĂN
Một vài hình ảnh về kính thiên văn
KÍNH THIÊN VĂN NIUTƠN
GALILEO VÀ KÍNH THIÊN VĂN CỔ
Đài quan sát thiên văn và bên trong đài quan sát
Nội dung phần tìm hiểu

I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn
II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn
III. Số bội giác của kính thiên văn
IV. Một số hình ảnh chụp được qua kính thiên văn
I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn
Công dụng:
- Kính thiên văn là công cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa (các thiên thể).
2. Cấu tạo
Kính thiên văn gồm:
Vật kính L1: Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f1 lớn (có thể đến hàng chục mét).
Thị kính L2: là một kính lúp tiêu cự nhỏ (vài xentimet).
Vật kính và thị kính được lắp đồng trục, có thể thay đổi được khoảng cách.
3. Phân loại: Gồm 2 loại:
Kính thiên văn phản xạ
Kính thiên văn khúc xạ

KÍNH THIÊN VĂN
KHÚC XẠ
KÍNH THIÊN VĂN
PHẢN XẠ
II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn
A∞B∞
A2’ B2’
A’1B’1
L1
L2
o1
o2
F’1
F2
A’1
B’1
A’2
B’2
F’2
L1
L2
Sơ đồ tạo ảnh
B∞
A∞
 
A∞B∞
A2’ B2’
A’1B’1
L1
L2
*Cách sử dụng kính thiên văn:
-Khi sử dụng kính thiên văn, mắt người quan sát được đặt sát thị kính. Phải điều chỉnh kính bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
-Để có thể quan sát trong khoảng thời gian dài mà không bị mỏi mắt, ta đưa ảnh sau cùng ra vô cực: ngắm chừng ở vô cực (nếu mắt không có tật).

Ngắm chừng ở vô cực
A∞B∞
A2’∞ B2’∞
A’1B’1
L1
L2

Xét TH ngắm chừng ở vô cực.
L1
L2
o1
o2
A’1
B’1
 
F’2
f1
f2
III. Số bội giác của kính thiên văn.
 
Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực:


trong đó:
G∞: số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính.
f1: tiêu cự của vật kính
f2: tiêu cự của thị kính
Ống nhòm
Kiểu roof
Kiểu porro
Cấu tạo
Cấu tạo của ống nhòm.
1 - Vật kính
2-3 - Lăng kính
4 Thị kính
IV. Một số hình ảnh quan sát thiên văn
Củng cố :
Nêu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn ?
*Kính thiên văn là dụng cụ quang dùng để quan sát các thiên thể .
Nó gồm hai bộ phận chính :
- Vật kính: Thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (Có thể đến hàng chục mét).
- Thị kính: Kính lúp có tiêu cự nhỏ (vài xen ti mét ).
Cách điều chỉnh và ngắm để thấy ảnh sau cùng ? Công thức số bội giác
khi ngắm chừng ở vô cực ?
Phải điều chỉnh để ảnh sau cùng hiện ra trong khoảng nhìn rỏ của mắt .
Số bội giác khi nhắm chừng ở vô cực :
1. Nhận định nào sau đây không đúng về kính thiên văn?
A. Kính thiên văn là quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát những vật ở rất xa
B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn
C. Thị kính là một kính lúp
D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính được cố định
2. Qua vật kính của kính thiên văn, ảnh của vật hiện ở:
A. tiêu điểm vật của vật kính.
B. tiêu điểm ảnh của vật kính.
C. tiêu điểm vật của thị kính.
D. tiêu điểm ảnh của thị kính
3. Chức năng của thị kính ở kính thiên văn là:
A. tạo ra một ảnh thật của vật tại tiêu điểm của nó.
B. dùng để quan sát vật với vai trò như kính lúp.
C. dùng để quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như một kính lúp.
D. chiếu sáng cho vật cần quan sát.

4.Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng:

A. tổng tiêu cự của chúng.
B. hai lần tiêu cự của vật kính.
C. hai lần tiêu cự của thị kính.
D. tiêu cự của vật kính.

5. Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn, độ bội giác phụ thuộc vào:

A. tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.
B. tiêu cự của vật kính và khoảng cách giữa hai kính.
C. tiêu cự của thị kính và khoảng cách giữa hai kính.
D. tiêu cự của hai kính và khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính và tiêu điểm vật của thị kính
6.Khi một người mắt tốt đang trong trạng thái không điều tiết quan sát một vật ở rất xa qua kính thiên văn, nhận định nào sau đây không đúng?

A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng tổng tiêu cự hai kính;
B. Ảnh qua vật kính nằm đúng tại tiêu điểm vật của thị kính;
C. Tiêu điểm ảnh của thị kính trùng với tiêu điểm vật của thị kính;
D. Ảnh của hệ kính nằm ở tiêu điểm vật của thị kính.

14
0
15
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 7. Công thức về số bội giác G= f1/f2 của kính thiên văn khúc xạ được áp dụng cho trường hợp ngắm chừng nào ?
A. Ở điểm cực cận;
B. Ở điểm cực viễn .
C. Ở vô cực(hệ vô tiêu);
D. Ở mọi trường hợp ngắm chừng vì vật luôn ở vô cực .

Câu 8 . Bộ phận cấu tạo giống nhau ở kính thiên văn và kính hiển vi là gì ?
A. Vật kính
B. Thị kính
C. Vật kính của kính hiển vi là thị kính của kính thiên văn
D. Không có
Câu 9. Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự là 1,6 m, thị
kính có tiêu cự là 10 cm .Một người mắt tốt quan sát trong
trạng thái không điều tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì
phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
A.170 cm.
B. 160 cm.
C. 11,6 cm
D. 150 cm .
Chân thành cảm ơn !
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
L1
L2
O1
O2
F `1 ? F2
A`1
B’1
A?
A`2B`2?
F`p1
A?
nguon VI OLET