Tiết 39 - Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 39 - Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
1. Khái niệm sinh trưởng
Gà con mới nở nặng 60g
Gà sau 6 tháng
nặng 1,5 kg
 Sinh trưởng là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
Ví dụ:
Chó con mới sinh nặng 500g
Sinh trưởng
Sinh trưởng
Chó sau 6 tháng nặng 15kg
Tiết 39 - Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
2. Khái niệm phát triển :
hợp tử
Phát sinh hình thái các cơ quan
Phân hóa tế bào tạo thành lá phôi
Gà con
 Phát triển của cơ thể ĐV là quá trình biến đổi hình thái, sinh lý bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái.
35g
60g
Tiết 39 - Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển: Có mối quan hệ mật thiết với nhau, sinh trưởng là tiền đề cho phát triển và ngược lại
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
3. Khái niệm biến thái
 Biến thái là sự biến đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh hoặc nở ra từ trứng
Phát triển
không qua
biến thái
Phát triển
không qua
biến thái
hoàn toàn
Phát triển
không qua
biến thái
hoàn toàn
VÒNG ĐỜI CỦA MUỖI
Tiết 39 - Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
II. Phát triển không qua biến thái
III. Phát triển qua biến thái
PHIẾU HỌC TẬP: TÌM HIỂU VỀ CÁC KIỂU PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
Câu 1. Xác định thông tin ở cột B phù hợp với cột A
SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN CỦA ẾCH
Câu 2: Phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái hòa toàn hay không hoàn toàn? Tại sao?
Câu 3:Mỗi loại động vật dưới đây thuộc kiểu phát triển nào? Vì sao?
nguon VI OLET