SINH SẢN Ở THỰC VẬT
Nhóm 3: Nguyễn Thị Kim Tuyến
Nguyễn Thị Kim Chi
Hứa Thị Hằng Nga
Phùng Lê Phương Uyên
Khái niệm về sinh sản
Lợn mẹ đẻ đàn con
Củ nẩy mầm  cây mới
Hạt đậu này mầm thành cây mới
SINH SẢN Ở SINH VẬT
Khái niệm về sinh sản
 Là quá trình tạo ra những cá thể mới, đảm bảo quá trình phát triển liên tục của loài.
Các hình thức sinh sản:
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Sinh sản là gì?
Sinh sản vô tính
Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
Sinh sản hữu tính ở thực vât có hoa
Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người
Cấu tao của hoa
Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
Quá trình thụ phấn và thụ tinh
Quá trình hình thành hạt và quả
Phương pháp nhân giống vô tính
Đặc trưng cơ bản của sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính là gì ?
Sinh sản hữu tính là gì
Sinh sản hữu tính
SINH SẢN VÔ TÍNH
1.Sinh sản vô tính là gì?

Cây con mọc lên từ bộ phận nào của cơ thể mẹ?
Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái để tạo thành cây con hay không ?
1.Sinh sản vô tính là gì?
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.
Bản chất của sinh sản vô tính là quá trình nguyên phân
SINH SẢN VÔ TÍNH
Sinh sản bào tử
Sinh sản sinh dưỡng
2. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Rêu , dương xỉ ,....
Khoai tây, lá thuốc bỏng,.....
a. Sinh sản bào tử
a. Sinh sản bào tử
*Khái niệm
Sinh sản bào tử là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử được hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử.
-Ví dụ: Rêu, Dương xỉ
Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà cá thể con có thể phát triển từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ (rễ, thân, lá).
-Các hình thức sinh sản sinh dưỡng:
+SSSD tự nhiên (thân củ, thân bò, lá, rễ,…)
+SSSD nhân tạo ( nhân giống vô tính)
Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở thực vật

b.Sinh sản sinh dưỡng
Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở thực vật
3. Phương pháp nhân giống vô tính:
Nội dung
Phương pháp
3.Phương pháp nhân giống vô tính:
a. Ghép chồi và ghép cành:
Vì sao phải bỏ hết lá ở cành ghép?
Để giảm thoát hơi nước, tập trung chất dinh dưỡng nuôi cành ghép.
b. Chiết cành và giâm cành:
*Chiết cành:
Chọn cành chiết, cạo lớp vỏ, bọc đất mùn và đợi đến khi ra rễ Cắt rời cành  Đem trồng thành cây mới.
Duy trì các đặc tính tốt của cây, rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch.
Chanh, cam, hoa hồng,…
3.Phương pháp nhân giống vô tính:
Tại sao ở cây ăn quả lâu năm người ta thường trồng bằng phương pháp chiết cành?
b. Chiết cành và giâm cành:
*Chiết cành:
3.Phương pháp nhân giống vô tính:
Trồng cây ăn quả lâu năm bằng chiết cành có thể rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.
b. Chiết cành và giâm cành:
*Giâm cành:
3.Phương pháp nhân giống vô tính:
Cắt một đoạn thân, lá, rễ hoặc cành, cắm hoặc vùi vào đất ẩm.
Tạo cây con dễ dàng,nhanh chóng.
Khoai, sắn, dâu tằm, mía,…
Ưu điểm của chiết cành, giâm cành so với cây trồng từ hạt?
b. Chiết cành và giâm cành:
*Giâm cành:
3.Phương pháp nhân giống vô tính:
Đảm bảo được các tính trạng di truyền mong muốn như: sinh trưởng tốt, ra hoa sớm, năng suất cao… mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Cơ sở sinh học của biện pháp giâm, chiết, ghép là gì?
Lợi dụng khả năng sinh sản sinh dưỡng của thực vật nhờ quá trình nguyên phân
TB hoặc mô
Nuôi cấy
Hình thành cây mới
3. Phương pháp nhân giống vô tính
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
Mô tả quá trình nuôi cấy mô?
- Cách tiến hành: Lấy các tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật  nuôi trong môi trường dinh dưỡng thích hợp  cây con.
Mô sẹo (Mô callus)
Phát triển chồi
Cây con hoàn thiện
Nhân giống chuối bằng nuôi cấy mô
3.Phương pháp nhân giống vô tính:
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
Nhân giống phong lan bằng nuôi cấy mô
3.Phương pháp nhân giống vô tính:
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
3.Phương pháp nhân giống vô tính:
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
Lấy tế bào bất kì ở bộ phận nào của cơ thể thực vật (đỉnh sinh trưởng, củ, lá, bao phấn, hạt phấn,…) đem nuôi cấy trong phòng thí nghiệm(invitro)Cây mới
+Đảm bảo được tính trạng di truyền mong muốn.
+Nhân nhanh được số lượng lớn cây (cây quý hiếm), giá thành rẻ.
Hoa ly, phong lan, khoai tây…
4. Ưu và nhược điểm của sinh sản vô tính
a. Ưu điểm
 Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra cá thể mới (có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp).
 Tạo ra số lượng lớn cá thể giống nhau và giống cá thể mẹ trong thời gian ngắn.
 Tăng hiệu suất sinh sản (không tiêu tốn năng lượng cho việc tạo giao tử và thụ tinh).
 Tạo ra nhiều cá thể thích nghi tốt với môi trường sống, ít biến động  quần thể phát triển nhanh.
4. Ưu và nhược điểm của sinh sản vô tính
b. Nhược điểm
- Không có sự tổ hợp các đặc tính di truyền của bố mẹ  Kém đa dạng di truyền  cơ thể con kém thích nghi khi điều kiện sống thay đổi.
Em hãy nêu vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật?
Đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài.
4.Vai trò của sinh sản vô tính:
a.Đối với đời sống thực vật:
b.Đối với con người:
Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài
Duy trì được tính trạng tốt phục vụ cho con người trong trồng trọt
Nhân nhanh giống cây trồng (đặc biệt giống quý hiếm, sinh sản chậm).
Tạo giống cây sạch bệnh. Rút ngắn thời gian thu hoạch.
 Hiệu quả kinh kế cao, giá thành thấp
Con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ
Con mọc ra từ hạt
(giao tử đực + giao tử cái => hợp tử => Phôi => cơ thể)
Em có nhận xét gì về 2 hình thức sinh sản này?
SINH SẢN
HỮU TÍNH
Ở THỰC VẬT
Khái niệm sinh sản hữu tính
Hợp tử
Phôi
Cơ thể mới
Sinh sản hữu tính là hình thứ sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng) thông qua sự thụ tinh tạo nên hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cá thể mới.
Despite being red, Mars is a cold place
It’s the biggest planet in the Solar System
Neptune is the farthest planet from the Sun
Venus has a beautiful name, but it’s hot
Saturn is the ringed one and a gas giant
Jupiter
Neptune
Mars
Saturn
Venus
Điền có hoặc không vào để hoàn thành bảng sau?
Không


Không
Không



Không


Không
Đặc trưng cơ bản của sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính có những đặc trưng gì ?
Luôn có quá trình hình thành và kết hợp của các giao tử đực, cái  Luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen.
Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.
Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính?
Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.
Tạo sự đa dạng về mặt di truyền -> cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hoá.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

Cuống hoa
Đài hoa
Cánh hoa
Bộ nhị (bao phấn, chỉ nhị)
Bộ nhụy (đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy, noãn).
Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính
1. Cấu tạo hoa
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

1. Cấu tạo hoa
Reinforce the Concept Using Infographics!
Hoa đơn tính
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1. Cấu tạo hoa
Reinforce the Concept Using Infographics!
Hoa lưỡng tính
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1. Cấu tạo hoa
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

Mô tả quá trình hình thành hạt phấn(giao tử đực)?
2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
a. Sự hình thành hạt phấn ( giao tử đực )

Nguyên phân
4 tiểu bào tử (n)
4 Hạt phấn (n)
(thể giao tử đực)
Tế bào mẹ trong
bao phấn (2n)
Bao phấn
cắt ngang
Nhân sinh sản (n)
Nhân sinh dưỡng (n)

a. Hình thành hạt phấn :
TB mẹ hạt phấn (2n)
GP
4 TB đơn bội (n)
--------------------------------------------------
Mỗi TB đơn bội (n)
NP 1 lần
Hạt phấn

TB sinh sản TB ống phấn

2 giao tử đực (n) Ống phấn
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
Mô tả quá trình hình thành túi phôi ( giao tử cái)?
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
b. Hình thành túi phôi ( giao tử cái )
Giảm phân
NP 3 lần
TB mẹ của đại bào tử
(2n)
Tế bào đối cực
Nhân lưỡng bội
Tế bào kèm
Tế bào trứng
TÚI PHÔI
Thụ phấn là gì?
Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy.
3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh.
a.Thụ phấn:
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
Quá trình thụ phấn
Thực vật có những hình thức thụ phấn nào?
Thụ phấn chéo
Tự thụ phấn
Hoa cây B
Hoa cây A
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a,Thụ phấn
Hình thức: Tự thụ phấn và thụ phấn chéo.
+ Tự thụ phấn: xảy ra trên cùng 1 cây.
+ Thụ phấn chéo: xảy ra trên các cây khác nhau.
Thực vật thực hiện thụ phấn nhờ những tác nhân nào?
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

Thụ phấn nhờ động vật
Thụ phấn nhờ gió
Gió
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh
Thụ phấn nhân tạo
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh
b,Thụ tinh
Thụ tinh là gì ?
- Là sự kết hợp giữa nhân giao tử đực với nhân của giao tử cái để tạo thành hợp tử, khởi đầu cá thể mới.
2n
n
n
Giao tử cái
Giao tử đực
Hợp tử
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
b. Thụ tinh
Mô tả quá trình thụ tinh kép
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh
Ở thực vật có hoa thụ tinh kép: chỉ xảy ra ở thực vật hạt kín.
b. Thụ tinh
Thụ kinh kép là hiện tượng cùng lúc nhân thứ nhất thụ tinh với tế bào trứng tạo thành hợp tử, nhân thứ hai hợp nhất với nhân lưỡng bội hình thành nên nhân tam bội.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh
b,Thụ tinh
Ý nghĩa của thụ tinh kép
Hình thành, cấu tạo, dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non có khả năng tự dưỡng, đảm bảo cho thế hệ sau thích nghi tốt hơn với những biến đổi của môi trường sống.
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

4. Quá trình hình thành hạt và quả.
MỐI LIÊN HỆ GIỮA HOA. QUẢ VÀ HẠT
Củng cố: Vì sao dùng hoa ly trang trí người ta thường ngắt bỏ nhị hoa?
Hoa ly là hoa lưỡng tính, bộ phận sinh sản có cả nhị và nhụy
ngắt nhị để:
Tránh hạt phấn rơi xuống cánh hoa gây thối cánh.
Tránh sự thụ phấn, thụ tinh.
Tránh được sự rụng các thành phần (đài, tràng) khi hình thành quả và hạt
Tại sao nói sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn tại trong môi trường sống luôn biến động?
BẮT ĐẦU
Câu 1:Hoa vừa có nhụy vừa có nhị là hoa gì?
Câu 2:Hình thức thụ phấn xảy ra trên cùng 1 cây
là gì?
Câu 3: Có mùi, có khía vàng au
Chim khôn ăn quả hẹn sau trả vàng. Là quả gì ?
Câu 4:Béo tròn mặc áo vàng chanh
Ngày xưa cô Tấm hiền lành gửi thân Là quả gì ?
Câu 5:Ruột trắng như bột
Rắc hột vừng đen
Mặc áo đỏ hồng
Tóc xanh ngăn ngắt Là quả gì ?
Câu 6: Tên thì phải gọi hai lần
Trông xa tưởng nhím, nhìn gần hóa không. Là quả gì ?
Câu 7:Hoa gì chỉ nở mùa hè
Dang tay đón bạn ve về đỏ cây
Ở trên mái phố suốt ngày
Không ai cắm lọ hoa này để chơi. Là hoa gì?
Câu 8: Hoa gì muôn dặm đường dài tìm nhau
– Là hoa gì?
Câu9:Hoa gì nở giữa mùa hè
Trong đầm thơm mát,lá xòe che ô ?
Câu 10:Hoa gì trông giống hoa sen
Cũng vươn trên nước, mọc chen từ bùn ?
2 : 00
1 : 59
1 : 58
1 : 57
1 : 56
1 : 55
1 : 54
1 : 53
1 : 52
1 : 51
1 : 50
1 : 49
1 : 48
1 : 47
1 : 46
1 : 45
1 : 44
1 : 43
1 : 42
1 : 41
1 : 40
1 : 39
1 : 38
1 : 37
1 : 36
1 : 35
1 : 34
1 : 33
1 : 32
1 : 31
1 : 30
1 : 29
1 : 28
1 : 27
1 : 26
1 : 25
1 : 24
1 : 23
1 : 22
1 : 21
1 : 20
1 : 19
1 : 18
1 : 17
1 : 16
1 : 15
1 : 14
1 : 13
1 : 12
1 : 11
1 : 10
1 : 09
1 : 08
1 : 07
1 : 06
1 : 05
1 : 04
1 : 03
1 : 02
1 : 01
1 : 00
0 : 59
0 : 58
0 : 57
0 : 56
0 : 55
0 : 54
0 : 53
0 : 52
0 : 51
0 : 50
0 : 49
0 : 48
0 : 47
0 : 46
0 : 45
0 : 44
0 : 43
0 : 42
0 : 41
0 : 40
0 : 39
0 : 38
0 : 37
0 : 36
0 : 35
0 : 34
0 : 43
0 : 32
0 : 31
0 : 30
0 : 29
0 : 28
0 : 27
0 : 26
0 : 25
0 : 24
0 : 23
0 : 22
0 : 21
0 : 20
0 : 19
0 : 18
0 : 17
0 : 16
0 : 15
0 : 14
0 : 13
0 : 12
0 : 11
0 : 10
0 : 09
0 : 08
0 : 07
0 : 06
0 : 05
0 : 04
0 : 03
0 : 02
0 : 01
0 : 00
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
CHÚC MỪNG
Thanks!
nguon VI OLET