BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
10
CƠ BẢN
BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I. Biến dạng đàn hồi
1. Thí nghiệm
BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I. Biến dạng đàn hồi
1. Thí nghiệm
Mức độ biến dạng của
thanh rắn (bị kéo hoặc nén)
được xác định bởi độ biến
dạng tỉ đối:
Nếu vật rắn lấy lại được kích thước và hình dạng ban đầu khi ngoại lực ngừng tác dụng thì biến dạng của vật rắn là biến dạng đàn hồi và vật rắn đó có tính đàn hồi.
BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I. Biến dạng đàn hồi
1. Thí nghiệm
I. Biến dạng đàn hồi
1. Thí nghiệm
BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
2. Giới hạn đàn hồi
Khi vật rắn chịu tác dụng của lực quá lớn thì nó bị biến dạng mạnh, không thể lấy lại kích thước và hình dạng ban đầu biến dạng này là biến dạng không đàn hồi (hay biến dạng dẻo).
Giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi của nó gọi là giới hạn đàn hồi.
BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
II. Định luật Húc
1. Ứng suất
Một thanh thép chịu tác dụng của lực F, nếu tiết diện ngang S của thanh càng to thì mức độ biến dạng của thanh càng nhỏ, và ngược lại.
BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
II. Định luật Húc
1. Ứng suất
ε phụ thuộc vào lực F và tiết diện ngang của thanh S.
Nếu F càng lớn và S càng nhỏ thì ε càng lớn
Vậy ε phụ thuộc vào thương số:
 
BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
II. Định luật Húc
1. Ứng suất
2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn
 
BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
II. Định luật Húc
1. Ứng suất
2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn
3. Lực đàn hồi
BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
II. Định luật Húc
1. Ứng suất
2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn
3. Lực đàn hồi
 
BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
 
II. Định luật Húc.
1. Ứng suất.
2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn.
3. Lực đàn hồi.
nguon VI OLET