Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 36: ĐIỀU KiỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI I. ĐiỀU KiỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI.
1. Các loại mầm bệnh:
I. ĐIỀU KiỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI 1. Các loại mầm bệnh - Trong môi trường luôn tồn tại nhiều loại mầm bệnh, nếu gặp điều kiện thuận lợi chúng sẽ xâm nhập vào cơ thể, phát triển và gây thành bệnh. - Các loại mầm bệnh muốn gây được bệnh phải có đủ sức gây bệnh, số lượng đủ lớn và đường xâm nhập thích hợp * Câu hỏi thảo luận:
- Các bệnh truyền nhiễm nếu không được ngăn chặn kịp thời có thể Lây lan thành dịch lớn. Gây tổn thất về kinh tế cho ngành chăn nuôi. Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Tổn thất về nhiều mặt cho toàn xã hội. * Dịch cúm Gà:
* Dịch lợn tai xanh:
* Dịch lở mồm long móng:
* Sơ đồ về các loại mầm bệnh gây bệnh cho vật nuôi:
* Sơ đồ về các loại mầm bệnh gây bệnh cho vật nuôi 2. Yếu tố môi trường và điều kiện sống:
I. ĐIỀU KiỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI 2. Yếu tố môi trường và điều kiện sống - Môi trường có quan hệ mật thiết với vật nuôi - Môi trường gồm những yếu tố sinh vật trong đó có các mầm bệnh tồn tại luôn có thể xâm nhập, gây hại cho vật nuôi: - Yếu tố tự nhiên: Nóng đột ngột, lạnh bất thường, chất độc, khí độc …latex(rarr) gây bệnh - Chế độ dinh dưỡng: Thiếu dinh dưỡng latex(rarr) Giảm sức đề kháng. Thức ăn hư, mốc, có độc chất latex(rarr) gây bệnh. - Chăm sóc, quản lí: Bị cắn có nọc độc latex(rarr) gây bệnh. Té ngã, cắn, húc lẫn nhau latex(rarr) gây bệnh. * Các yếu tố môi trường và điều kiện sống ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển bệnh:
* Các yếu tố môi trường và điều kiện sống ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển bệnh * Câu hỏi thảo luận:
- Chuồng trại phải được thiết kế hợp lí: nhiệt độ và độ ẩm thích hợp. - Ánh sáng đầy đủ - Dọn vệ sinh sạch sẽ để hạn chế mầm bệnh - Cho ăn đúng khẩu phần, thức ăn đảm bảo chất lượng và vệ sinh. - Công tác quản lí cặt chẽ: phát hiện bệnh kịp thời, hạn chế đánh nhau. 3. Bản thân con vật:
I. ĐIỀU KiỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI 3. Bản thân con vật - Tất cả vật nuôi sinh ra đều có khả năng đề kháng tự nhiên (khả năng miễn dịch tự nhiên), khả năng này phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của con vật. - Sức kháng tự nhiên không mạnh, không có tính đặc hiệu => không chống lại 1 loại bệnh nhất định nào. - Để chống lại một bệnh truyền nhiễm cụ thể, vật nuôi phải tạo được một loại miễn dịch đặc hiệu với loại bệnh đó. Gọi là miễn dịch tiếp thu Miễn dịch tiếp thu là loại miễn dịch đặc hiệu được vật nuôi tạo ra để chống lại môt bệnh truyền nhiễm cụ thể. Miễn dịch tiếp thu được hình thành sau khi vật nuôi tiếp xúc với mầm bệnh * Câu hỏi thảo luận:
- Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt vật nuôi khoẻ mạnh sẽ nâng cao khả năng miễn dịch tự nhiên. - Tiêm vắc xin giúp vật nuôi hình thành khả năng miễn dịch tiếp thu. II. SỰ LIÊN QUAN GiỮA CÁC ĐiỀU KiỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH
1. Hình 35.3. mối liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi:
Hình 35.3. mối liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi 2. Câu hỏi thảo luận:
- Có các mầm bệnh - Môi trường thuận lợi cho sự phát triển của mầm bệnh. Ảnh hưởng đến sức khoẻ. Ảnh hưởng đến sự phát triển của các loại mầm bệnh. - Vật nuôi không được chăm sóc, nuôi dưỡng đầy đủ, không được tiêm phòng dịch, khả năng miễn dịch yếu. * Làm thế nào phòng ngừa và ngăn chặn dịch bệnh cho vật nuôi?:
- Có các mầm bệnh - Phát hiện sớm, báo cáo kịp thời cho cán bộ thú y và chính quyền. - Không đưa gia cầmvà sản phẩm gia cầm ra, vào vùng có dịch. - Tiêu huỷ gia cầm chết, mắc bệnh và tất cả gia cầm còn khoẻ trong phạm vi thôn, ấp, bản có dịch. - Tiêm phòng bao vây xung quanh vùng có ổ dịch trong phạm vi 5km. III. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn học bài:
Hướng dẫn học bài Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài Làm đủ các bài tập ở SBT Đọc thêm phần có thể Chuẩn bị bài mới: Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niu cát xơn và cá Trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút 2. Kết bài:
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
nguon VI OLET