CHỦ ĐỀ:
CHIẾU VẬT VÀ CHỈ XUẤT
NHÓM: 07

BÀI THUYẾT TRÌNH SỐ: 01/02

NGÀY THUYẾT TRÌNH: 29/03/2019
DANH SÁCH NHÓM 07
Lô Thị Linh (Nhóm trưởng)
Ngô Kim Hương
Lưu Phương Dung
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Nguyễn Thị Trang Linh
Trần Thảo Vân
Nội dung chính
KHÁI QUÁT VỀ CHIẾU VẬT
PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT
BÀI TẬP CỦNG CỐ
TÓM TẮT BÀI HỌC
PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ CHIẾU VẬT
THUẬT NGỮ “CHIẾU VẬT”
CHIẾU VẬT VỚI TÍNH ĐÚNG, SAI CỦA CÂU
HÀNH VI CHIẾU VẬT,QUAN HỆ CHIẾU VẬT.
VAI TRÒ NGƯỜI NÓI, NGƯỜI NGHE TRONG CHIẾU VẬT
BIỂU THỨC CHIẾU VẬT - NGHĨA CHIẾU VẬT
1
2
3
4
5
THUẬT NGỮ: CHIẾU VẬT
Thuật ngữ chiếu vật (reference) được dùng để chỉ phương tiện nhờ đó người nói phát ra một biểu thức ngôn ngữ
Nó sẽ giúp cho người nghe suy ra được một cách đúng đắn
thực thể nào
đặc tính nào
sự kiện nào
quan hệ nào
CHIẾU VẬT TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH TÍNH ĐÚNG - SAI CỦA CÂU
Có rất nhiều câu mà chúng ta không phân biệt được là đúng hay sai nếu không xác định được chúng được quy chiếu với sự vật nào đang được nói tới.
chiếu vật có vai trò xác định tính đúng, sai của nhiều câu
VÍ DỤ: “CON MÈO MÀU XANH”
Đúng
Sai
QUAN HỆ CHIẾU VẬT
Quan hệ chiếu vật là sự tương ứng của các yếu tố ngôn ngữ trong diễn ngôn với sự vật, hiện tượng đang được nói tới trong một ngữ cảnh nhất định.
LƯU Ý
Tự bản thân từ ngữ không thể chiếu vật. Chỉ có con người mới thực hiện hành vi chiếu vật
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI NÓI VÀ NGƯỜI NGHE TRONG CHIẾU VẬT
NGƯỜI NÓI
TIN RẰNG NGƯỜI NGHE CÓ KHẢ NĂNG HIỂU VÀ SUY RA SỰ VẬT MÀ NGƯỜI NÓI HƯỚNG ĐẾN . NẾU ĐOÁN RẰNG NGƯỜI NGHE KHÔNG SUY Ý ĐƯỢC THÌ NGƯỜI NÓI PHẢI DÙNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU VẬT KHÁC.
NGƯỜI NGHE
TIN RẰNG NGƯỜI NÓI CÓ Ý ĐỊNH CHIẾU VẬT , TÌM RA NGHĨA CHIẾU VẬT
BIỂU THỨC CHIẾU VẬT VÀ NGHĨA CHIẾU VẬT
“ BIỂU THỨC CHIẾU VẬT”: KẾT CẤU NGÔN NGỮ( TỪ, CỤM TỪ, CÂU,...) ĐƯỢC DÙNG ĐỂ CHIẾU VẬT.
“NGHĨA CHIẾU VẬT”: SỰ VẬT TƯƠNG ỨNG VỚI MỘT BIỂU THỨC NÀO ĐÓ( NGHĨA SỞ CHỈ)
BIỂU THỨC CHIẾU VẬT
NGHĨA CHIẾU VẬT
CHỦ TỊCH
HỒ CHÍ MINH
BIỂU THỨC CHIẾU VẬT
NGHĨA CHIẾU VẬT
CỜ VIỆT NAM
BIỂU THỨC CHIẾU VẬT
NGHĨA CHIẾU VẬT
VỊNH HẠ LONG
LƯU Ý
NGHĨA CHIẾU VẬT CỦA CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT THƯỜNG LÀ SỰ VẬT , TUY NHIÊN, HOẠT ĐỘNG, TÍNH CHẤT, TRẠNG THÁI CŨNG CÓ THỂ LÀ NGHĨA CHIẾU VẬT
VÍ DỤ:
BIỂU THỨC CHIẾU VẬT:


ĂN
NGHĨA CHIẾU VẬT LÀ SỰ VẬT
CHIẾU VẬT LOẠI
CHIẾU VẬT CÁ THỂ
CHIẾU VẬT MỘT SỐ
CHIẾU VẬT TẬP HỢP
CHÁU BÉ ĐANG CƯỜI LÀ CON CHỊ HOA.
“ CHÁU BÉ” LÀ CHIẾU VẬT CÁ THỂ
SINH VIÊN LÀ LỰC LƯỢNG QUAN TRỌNG, CÓ TRI THỨC CAO TRONG XÃ HỘI.
“SINH VIÊN” LÀ CHIẾU VẬT LOẠI.
NHỮNG TRẺ EM MẶC ÁO CAM LÀ TRẺ CON LÀNG NÀY.
“ NHỮNG ĐỨA LÀ CHIẾU VẬT MỘT SỐ
NHÓM TRẺ EM MẶC ÁO CAM LÀ TRẺ EM LÀNG NÀY.
“ NHÓM TRẺ EM LÀ CHIẾU VẬT TẬP HỢP
PHẦN II - CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾU VẬT
DÙNG TÊN RIÊNG
DÙNG MIÊU TẢ - XÁC ĐỊNH
DÙNG CHỈ XUẤT
DÙNG TÊN RIÊNG
KHÁI NIỆM
Tên riêng là tên đặt cho từng cá thể sự vật.
CHỨC NĂNG
- Giúp cho người nghe không rơi và trạng thái mơ hồ khi chiếu vật.
- Chỉ sự vật đúng với phạm trù của cá thể được gọi tên.
Ví dụ:
Ở VN, tên người, tên khu vực địa lý, núi sông có thể trùng nhau.
Như từ Hương có thể là tên người, tên sông hoặc tên 1 làng, xã.

Cô Hương
Sông Hương
Ở Nhật Bản
やまだ (yamada)
やまださん(yamada san)

Tên riêng cũng có thể có ý nghĩa biểu niệm.

Để phân biệt các sự vật có cùng tên riêng, chúng ta thường thêm danh từ chung như: chị, bà, cô, sông....
CÁC ĐẶC ĐIỂM
CÁCH SỬ DỤNG
XƯNG HÔ
CHUYỂN NGHĨA HOÁN DỤ
VD: CÔ LAN, CÔ HOA,...
VD: CỤ “ TIÊN ĐIỀN” ĐỂ CHỈ NGUYỄN DU VÌ TIÊN ĐIỀN LÀ TÊN LÀNG QUÊ HƯƠNG ÔNG
PHỐ CỔ HỘI AN
PHỐ CỔ HÀ NỘI
Đôi khi để tránh mơ hồ khi gặp các tên riêng trùng nhau, chúng ta thuờng dùng các định ngữ hoặc các tiểu danh sau tên riêng.
DÙNG BIỂU THỨC MIÊU TẢ
NGƯỜI NÓI, VIẾT THƯỜNG DÙNG BIỆN PHÁP MIÊU TẢ ĐỂ TẠO RA CÁC BIỂU THỨC MIÊU TẢ ĐỂ GIÚP CHO NGƯỜI NGHE DỄ ÀNG SUY RA NGHĨA CHIẾU VẬT
GHÉP CÁC YẾU TỐ PHỤ VÀO MỘT TÊN CHUNG. NHỜ CÓ YẾU TỐ PHỤ MÀ TÁCH ĐƯỢC CÁC SỰ VẬT RA KHỎI CÁC SỰ VẬT KHÁC CÙNG LOẠI
DÙNG BIỂU THỨC MIÊU TẢ
- Trong giao tiếp, danh từ riêng được dùng để gọi cá thể. Còn danh từ chung để gọi loại cá thể.

- Nhưng trong một số trường hợp danh từ chung có thể dùng để gọi riêng từng cá thể.
DÙNG BIỂU THỨC MIÊU TẢ
Quy tắc miêu tả chiếu vật giúp cho ta thấy bản chất xã hội của hành vi chiếu vật. Nó đòi hỏi sự cộng tác của người tiếp nhận
DÙNG BIỂU THỨC MIÊU TẢ
Biểu thức miêu tả được chia thành biểu thức miêu tả xác định và biểu thức miêu tả không xác định.
- Trong tiếng Anh, biểu thức miêu tả xác định danh từ có mạo từ the, còn không xác định có a, an.
- Trong tiếng Việt thì tùy thuộc vào ngữ cảnh và người nghe
Ví dụ
“ Mình vừa mua cuốn từ điển này đấy !”
Khi chúng ta nói “cuốn từ điển này” thì từ này cho chúng ta biết rằng cụm từ “cuốn từ điển này” ứng với sự vật cuốn từ điển đang ở trước mắt, đang được người nói đề cập đến.
CHỈ XUẤT
I - CHỈ XUẤT LÀ GÌ?
II- PHẠM TRÙ XƯNG HÔ
III- CHỈ XUẤT KHÔNG GIAN, THỜI GIAN
IV- CHỈ XUẤT TRONG DIỄN NGÔN
I - CHỈ XUẤT LÀ GÌ?
Khái niệm:
Chỉ xuất là phương thức chiếu vật bằng ngôn ngữ dựa trên hành động chỉ trỏ.
Quy tắc
Sự vật được chỉ trỏ phải ở gần đối với một vị trí được lấy làm mốc.
Tất cả các ngôn ngữ đều có hệ thống từ chuyên chiếu vật theo phương thức chỉ xuất. Đó là các từ chỉ xuất thuộc các từ loại như đại từ, tính từ, trạng từ…
Tổ hợp từ có từ chỉ xuất là một biểu thức chỉ xuất.
Xét các ví dụ sau :

“ Mình vừa mua cuốn từ điển này đấy !”
Khi chúng ta nói “cuốn từ điển này” thì từ này cho chúng ta biết cụm từ “cuốn từ điển này” ứng với sự vật cuốn từ điển đang ở trước mắt, đang được người nói đề cập đến.
Chiếc xe đạp kia là của anh ấy.
Mùa xuân năm ấy chị đã xa gia đình.
Các từ ấy, nọ, kia … cũng có tính chất chỉ hiệu. chúng không qui chiếu vào một vật cố định nhưng khi được dùng kèm với một danh từ nào đó, chúng đều cho chúng ta biết cái mà danh từ biểu thị đang có mặt hay đang được nói tới trong cuộc giao tiếp.

BIỂU THỨC MIÊU TẢ
Thực hiện chiếu vật thông qua chức năng miêu tả theo đặc điểm.
BIỂU THỨC MIÊU TẢ
Thực hiện chiếu vật thông qua chức năng định vị theo vị trí.
chèn hai ảnh miêu tả và định vị
Phạm trù ngôi ( phạm trù xưng hô).
Phạm trù không gian.
Phạm trù chỉ xuất thời gian.
3 PHẠM TRÙ CHỈ XUẤT.
II - PHẠM TRÙ NGÔI ( PHẠM TRÙ XƯNG HÔ).
Phạm trù xưng hô (pham trù ngôi) bao gồm những phương tiện chiếu vật nhờ đó người nói tự quy chiếu, tự đưa mình vào diễn ngôn (tự xưng) và đưa người giao tiếp với mình vào diễn ngôn (đối xưng).
khái niệm
Phạm trù ngôi thuộc quan hệ vai giao tiếp hàng ngày trong cuộc giao tiếp đang diễn ra với điểm gốc là người nói. Khi vai trò người nói luân chuyển thì ngối thứ nhất, ngôi thứ hai cũng thay đổi theo.
Trong tiếng Việt, chúng ta dùng các phuơng tiện sau để xưng hô:

+ Tên riêng
+ Các danh từ thân tộc: ba, má, anh , chị,.....
+ Các từ chỉ chức nghiệp: Bác sĩ, giáo sư, giám đốc, thầy giáo, lớp trưởng, thủ truởng,…..
+ Những từ chuyên dùng để xưng hô: ngài, trẫm, lão, thần, khanh, ngu huynh, hiền đệ…..
+ Một số tổ hợp dần dần đã cũ: anh cò, anh hĩm, chị đỏ,…
Những nhân tố chi phối việc dùng các từ xưng hô trong giao tiếp:

+ Xưng hô phải thể hiện vai giao tiếp ( Vai nghe, nói).
+ Xưng hô phải thể hiện quan hệ quyền uy.
+ Xưng hô phải thể hiện quan hệ thân cận.
+ Xưng hô phải phù hợp với ngữ vực.
+ Xưng hô phải thích hợp với thoại trường (Phù hợp với quan hệ xã hội, hoàn cảnh giao tiếp, địa điểm giao tiếp…
+ Xưng hô phải thể hiện đựơc thái độ, tình cảm của người nói đối với người nghe.
III - PHẠM TRÙ KHÔNG GIAN - THỜI GIAN.
Chỉ xuất không gian, thời gian là phương thức chiếu vật bằng cách chỉ ra sự vật (sự kiện) – nghĩa chiếu vật theo vị trí của nó trong không gian và thời gian.
KHÁI NIỆM
III.1 - CHỈ XUẤT KHÔNG GIAN, THỜI GIAN CHỦ QUAN
III.2 - CHỈ XUẤT KHÔNG GIAN, THỜI GIAN KHÁCH QUAN
Ta xét ví dụ sau: “ Tôi, ở đây, bây giờ”.
- “ Tôi” : điểm gốc cơ bản.
- “ ở đây” : định vị không gian.
- “ bây giờ” : định vị thời gian.
Khái niệm
Định vị chủ quan là định vị khi người nói tự lấy mình khi đang nói lời nói chứa biểu thức chiếu vật làm gốc.
III.1 - CHỈ XUẤT KHÔNG GIAN, THỜI GIAN CHỦ QUAN
- Điểm gốc cơ bản là: người nói ( tôi )
- định vị không gian:
Điểm mốc để định vị không gian: “ tôi, ở đây ”.
Tuy nhiên những khái niệm chỉ không gian chỉ mang tính tương đối và còn phụ thuộc nhiều vào quan niệm chủ quan của người phát ngôn.

VD : Đi lại đây! – “đây” là chỗ đứng hẹp của người nói
Sống ở đây dễ chị thật – “đây” có thể là một tòa nhà, một phường, một làng, một thành phố thậm chí là một quốc gia…
Định vị thời gian : xoay quanh điểm gốc “bây giờ”.

Xét các ví dụ :
Mình sẽ tới ngay bây giờ .=> “bây giờ” là một thời gian nhỏ về thời lượng
Bây giờ còn vẫn còn trẻ. => “bây giờ” ở đây tính bằng năm chứ không tính bằng tháng ngày được.

Tháng này, năm nay, hôm nay bao gồm cả thời gian điểm gốc, nhưng chủ nhật này, thứ ba này…không bao gồm cái ngày được xem là điểm gốc bây giờ.


=>Độ rộng của thời gian điểm gốc cũng mông lung như không gian điểm gốc
III.2 CHỈ XUẤT KHÔNG GIAN, THỜI GIAN KHÁCH QUAN
chỉ xuất khách quan là chỉ xuất lấy một điểm không gian hay một điểm trong diễn tiến của sự kiện khách quan làm gốc
Ta xét ví dụ sau: “ Lấy cho tôi cái kia”.
- “ cái kia”: là vật được chọn làm gốc
Là một điểmtrong không gian
Liên quan đến tiến trình sự kiện đang được nói đến
Khái niệm
Về không gian .
Điểm gốc : “ấy, cái ấy” ( cái nọ, cái kia )
Vd : lấy cho tôi cái ấy
*Nguyên tắc tự ngã trung tâm:
Lấy người nói làm gốc để qui chiếu
Lấy tình thế giao tiếp mặt đối mặt giữa người nói với người nghe làm tình thế chuẩn.

Về thời gian.

- Thời gian sự kiện.

- Thời gian tự sự.

- Thời gian phát ngôn.
Không gian và thời gian định vị khách quan
VÍ DỤ: CUỘC ĐỜI BILL GATES
1
2
1


*Thời gian sự kiện, thời gian tự sự, thời gian phát ngôn là ba trục thời gian chi phối tất cả cấu trúc thời gian của một câu chuyện.
*Đằng sau chỉ xuất khách quan vẫn là sự chỉ xuất chủ quan bởi xét đến cùng không gian nào của thực tế hay thời điểm nào của sự kiện cũng tùy thuộc vào ý định và chiến lược của người nói.
III.3 - CHỈ XUẤT TRONG VĂN BẢN ( DIỄN NGÔN)
Xét ví dụ sau :
“ Lớp bàn về khuyết điểm của Quân trong học tập. Về điều ấy, tôi có ý kiến như thế này : Quân đã tỏ ra không tôn trọng tập thể ”
- “ điều ấy ” thay thế cho “ khuyết điểm của Quân trong học tập ” đã được nói
==>Tiền văn
- “ như thế này ” thể hiện điều được nói đến ở sau: Quân đã tỏ ra không tôn trọng tập thể.
==> Hậu văn
Định nghĩa.
- Chỉ xuất trong diễn ngôn là chỉ xuất sự vật đang được nói tới trong một lời nói, một phát ngôn theo việc nó đã được nói đến trong tiền văn hay có sẽ được nói tới trong hậu văn hay không.

- Chiếu vật trong diễn ngôn là chiếu vật theo lối thay thế.
Sự vật được chỉ xuất trong diễn ngôn thường đã nằm trong ý thức của người nghe và người nói.

VD: Việc dùng từ “ấy” vốn là từ định vị không gian khách quan để tạo nên các biểu thức ngôi thứ ba : cái ấy, điều ấy, vật ấy, người ấy, ông ấy… có nguyên do là ở đây.
LƯU Ý
TỔNG KẾT BÀI HỌC
KHÁI QUÁT VỀ CHIẾU VẬT
THUẬT NGỮ “CHIẾU VẬT”
CHIẾU VẬT VỚI SỰ Đ, S CỦA CÂU
HÀNH VI
QUAN HỆ
NGƯỜI NÓI
NGƯỜI NGHE
BIỂU THỨC
NGHĨA CHIẾU VẬT
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾU VẬT
DÙNG TÊN RIÊNG
DÙNG MIÊU TẢ
DÙNG CHỈ XUẤT
CHỈ XUẤT LÀ GÌ?
PHẠM TRÙ XƯNG HÔ
CHỈ XUẤT KHÔNG GIAN, THỜI GIAN
CHỈ XUẤT TRONG VĂN BẢN
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: Những đối tượng nào dưới đây được gọi là “biểu thức chiếu vật” ?
A. Từ
C. Câu
D. Cả 3 phương án trên.
B. Cụm từ
Câu 2. Mệnh đề nào dưới đây là khái niệm đúng của chỉ xuất ?
B. Chỉ xuất là phương thức chiếu vật bằng ngôn ngữ dựa trên hành động chỉ trỏ.
C. Chỉ xuất là phương thức chiếu vật bằng hành động mô tả đặc điểm của sự vật.
A. Chỉ xuất là phương thức chiếu vật thông qua hành động đặt tên cho sự vật.
Câu 3. Đáp án nào dưới đây là 3 phạm trù chỉ xuất trong các ngôn ngữ ?
C. Ngôi, không gian, thời gian
B. Hoạt động, tính chất, trạng thái
A. Từ, cụm từ, câu
Câu 4. Trong các biểu thức chỉ xuất thời gian dưới đây, biểu thức nào bao gồm, biểu thức nào không bao gồm thời gian điểm gốc ?
D. Năm nay anh ấy rất thành công.
B. Chủ nhật này tôi đi công tác.
A. Tôi đang học bài bây giờ.
C. Bây giờ cô ấy vẫn còn trẻ
Bao gồm
KO bao gồm
Bao gồm
Bao gồm
Bao gồm
KO bao gồm
KO bao gồm
KO bao gồm
Câu 5. Đọc những câu dưới đây và cho biết chiếu vật trong câu thuộc loại chiếu vật nào.
B. Người mặc áo trắng là người Mỹ.
=> chiếu vật cá thể.
C. Nhóm người đang đứng đằng kia là bảo vệ.
=> chiếu vật tập hợp.
A. Trẻ em cần được bảo vệ.
=> chiếu vật loại.
Xác định phạm trù chiếu vật chỉ xuất trong các câu sau
- Con cá này là của Dung mới vớt được ở hội chợ.
Chúng ta có một bài kiểm tra chữ Hán vào tuần sau
A: Này cậu, biết tin gì chưa?
B: Chuyện gì thế?
A: Bài kiểm tra tuần trước nữa của lớp mình được điểm khá cao đấy
B: À, tớ biết tin ấy rồi
Câu trả lời
Chỉ xuất không gian chủ quan “ con cá này”, từ “này” giúp người nghe xác định được vị trí của đối tượng được nhắc đến, cụ thể là con cá có vị trí gần người nói
Chỉ xuất thời gian chủ quan : “Tuần sau” sử dụng trong câu để giúp người nghe xác định mốc thời gian cho bài kiểm tra chữ Hán. Thời gian hiện tại được sử dụng làm mốc căn cứ để định vị thời gian
Phạm trù xưng hô: “Tớ”-”cậu”
Dùng tên riêng
Nêu tên 3 Phương thức chiếu vật lớn
Dùng chỉ xuất
Biểu thức miêu tả


Chiếu vật là gì? Tại sao nói chiếu vật là phương tiện ngữ dụng đầu tiên của diễn ngôn?
Nói chiếu vật là phương tiện ngữ dụng đầu tiên của diễn ngôn vì nếu không xác định được nghĩa chiếu vật của biểu thức chiếu vật thì không hiểu được nghĩa, đích của phát ngôn, và do đó không thể có sự tiếp nhận của người nghe, không đạt được mục đích giao tiếp
Chiếu vật là dùng biểu thức của ngôn ngữ để giúp người nghe nhận ra được một cách đúng đắn sự vật hiện tượng nào đang được nói tới trong diễn ngôn.
Page 6
Thank you for listening!
nguon VI OLET