1
BÀI 36:
MÊ TAN
HÓA HỌC - LỚP 9
2
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Có những từ,cụm từ sau: hóa trị IV, theo đúng hóa trị, liên kết trực tiếp, liên kết xác định, oxi, hiđro, cacbon, …
Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
a. Trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . của chúng.
b. Những nguyên tử . . . . . . . . . . .trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể . . . . . . . . . . . . . . . . .với nhau tạo thành mạch cacbon.
c. Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự . . . . . . . . . . . . . giữa các nguyên tử.
theo đúng hóa trị
cacbon
liên kết trực tiếp
liên kết xác định
3
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào câu đúng.
Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng: Cacbon luôn có hóa trị VI, hiđro có hóa trị I, oxi có hóa trị II.
Có hai loại mạch cacbon là: Mạch nhánh và mạch vòng.
Công thức cấu tạo cho biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
4
BÀI 36:
MÊ TAN
Công thức phân tử: CH4
Phân tử khối: 16
5
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN,TÍNH
CHẤT VẬT LÝ:
1. Trạng thái tự nhiên:
BÀI 36:
MÊ TAN
Mê tan có nhiều trong các mỏ khí, trong mỏ dầu, trong các mỏ than, trong bùn ao, trong khí biogaz.
2. Tính chất vật lý:
Mê tan là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước.
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH
CHẤT VẬT LÝ:
1. Trạng thái tự nhiên:
2. Tính chất vật lý:
ao
6
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
Hãy quan sát mô hình cấu tạo phân tử mêtan:
Viết công thức cấu tạo của mêtan
Có nhận xét gì về công thức cấu tạo của mêtan
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN,TÍNH
CHẤT VẬT LÝ:
1. Trạng thái tự nhiên:
BÀI 36:
2. Tính chất vật lý:
MÊ TAN
CTCT:


Nhận xét: Giữa nguyên tử C và H có một liên kết
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
7
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Mê tan tác dụng với oxi ở điều kiện nào?
Mê tan cháy trong không khí với ngọn lửa màu gì?
Mê tan tác dụng với oxi tạo ra sản phẩm nào?
Viết PTHH của phản ứng.
Mê tan có cháy được trong không khí không ? Hãy quan sát thí nghiệm mô phỏng và thảo luận trả lời một số câu hỏi sau:
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN,TÍNH
CHẤT VẬT LÝ:
1. Trạng thái tự nhiên:
BÀI 36:
2. Tính chất vật lý:
MÊ TAN
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
8
1. Mê tan tác dụng với oxi ở nhiệt
độ cao.
2. Mê tan cháy trong không khí với
ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt.
3. Sản phẩm tạo thành là: hơi nước
và khí cacbonic.
4. PTHH:
CH4 + O2 → CO2 + H2O
to
2
2
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN,TÍNH
CHẤT VẬT LÝ:
1. Trạng thái tự nhiên:
BÀI 36:
2. Tính chất vật lý:
MÊ TAN
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với oxi:
+ Hỗn hợp metan và oxi là hỗn hợp nổ và nổ mạnh nhất khi:
1. Tác dụng với oxi:
9
Metan có phản ứng với Clo không? Hãy quan sát thí nghiệm mô phỏng và thảo luận, trả lời một số câu hỏi sau:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN,TÍNH
CHẤT VẬT LÝ:
1. Trạng thái tự nhiên:
BÀI 36:
2. Tính chất vật lý:
MÊ TAN
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Metan có phản ứng với Clo không? Nếu có thì xảy ra ở điều kiện nào?
2. Hãy mô tả lại hiện tượng, nếu có.
1. Tác dụng với oxi:
10
1. Metan có phản ứng với Clo không ? Nếu có thì xảy ra ở điều kiện nào?
→ Metan tác dụng với Clo khi có ánh sáng.
→ Khi đưa ra ánh sáng màu vàng nhạt của Clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
2. Hãy mô tả lại hiện tượng, nếu có.
Thảo luận nhóm
(2 phút)
11
→ Sản phẩm tạo thành là: Metylclorua CH3Cl và axit clohiđric HCl
Phương trình hóa học:
H
H – C – + – Cl
H
H
Cl
Ánh sáng
H
H – C – Cl + H-Cl
H
12
2. Tác dụng với clo (Phản ứng thế):
- Thí nghiệm: SGK/ 114
Nhận xét: Metan phản ứng với Clo khi có ánh sáng
- Phương trình hóa học:
H H
H – C – H + Cl – Cl H – C – Cl + H – Cl
H H
ÁS
Viết gọn:
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Metyl clorua
Ánh sáng
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN,TÍNH
CHẤT VẬT LÝ:
1. Trạng thái tự nhiên:
BÀI 36:
2. Tính chất vật lý:
MÊ TAN
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với clo (Phản ứng
thế):
13
Trong ph?n ?ng tr�n, nguy�n t? hidro trong ph�n t? metan du?c thay th? b?i nguy�n t? clo v� clo cĩ th? thay th? h?t nguy�n t? hidro trong ph�n t? metan
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl
Metyl clorua
Ánh sáng
Ánh sáng
Metylen clorua
CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl
Ánh sáng
Clorofom
CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl
Ánh sáng
Cacbon tetra clorua
14
IV. ỨNG DỤNG
- Hãy nêu ứng dụng của khí thiên nhiên, khí dầu mỏ, khí biogaz.
→ Dùng làm nhiên liệu, chất đốt trong đời sống và sản xuất.
- Dựa vào tính chất nào mà metan được dùng làm nhiên liệu?
→ Dựa vào tính chất metan cháy tỏa nhiều nhiệt.
15
IV. ỨNG DỤNG
Metan được dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN,TÍNH
CHẤT VẬT LÝ:
1. Trạng thái tự nhiên:
BÀI 36:
2. Tính chất vật lý:
MÊ TAN
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với clo (Phản ứng
thế):
IV. ỨNG DỤNG
16
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng.
a. Metan là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
b. Metan cháy tạo thành hơi nước và khí lưu huỳnh đioxit.
c. Metan phản ứng được với clo khi có ánh sáng.
d. Trong phản ứng hóa học giữa metan và clo, chỉ duy nhất một nguyên tử hiđro của metan có thể thay thế bởi nguyên tử clo.
17
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu sai.
a. Phản ứng hóa học giữa metan và clo được giọi là phản ứng thế.
b. Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn C – H.
c. Metan cháy tỏa nhiều nhiệt nên được dùng làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
d. Hỗn hợp gồm hai thể tích metan và một thể tích oxi là hỗn hợp nổ mạnh.
18
DẶN DÒ
Về nhà học bài (chú ý tính chất hóa học, viết các phương trình hóa học).
Làm các bài tập trong SGK/ 116
Tìm hiểu trước bài 37: Etilen
19
Hỗn hợp CH4, Cl2
Ánh sáng
Nước
Quỳ tím
20
Khí metan
Hơi nước
Nước vôi trong
Nước vôi trong
Vẩn đục
nguon VI OLET