Tiết 59-60: Bài 36.
NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
Kính chào các thầy cô giáo.
Chào các em!
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
TỔ TOÁN - LÝ - TIN
Giáo viên: Nguyễn Thanh Bình
KIỂM TRA BÀI CŨ
Lực hạt nhân là gì? Thế nào là năng lượng liên kết của một hạt nhân?
- Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclôn (Lực tương tác mạnh).
- Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclôn; nó được đo bằng tích của độ hụt khối với thừa số c2.
W = ∆m.c2 = ( Zmp + (A – Z)mn – mX) c2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 59-60: Bài 36.
NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
I. LỰC HẠT NHÂN.
II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN.
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
Tiết 59-60: Bài 36.
NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
Nội dung của bài gồm 3 phần chính:
Tiết 59-60: Bài 36.
NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
1. Định nghĩa và đặc tính.
- Đ/n: Phản ứng hạt nhân là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau và biến đổi thành các hạt nhân khác.
- Phân loại:
a. Phản ứng hạt nhân tự phát.
+ Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác.
+ Ví dụ: Quá trình phóng xạ.
b. Phản ứng hạt nhân kích thích
+Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác.
+Ví dụ: phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch
Tiết 59-60: Bài 36.
NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
1. Định nghĩa và đặc tính.
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
a. Phản ứng hạt nhân tự phát.
+ Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác.
Phản ứng phân hạch Phản ứng nhiệt hạch
b. Phản ứng hạt nhân kích thích.
Tiết 59-60: Bài 36.
NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
1. Định nghĩa và đặc tính.
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
a. Phản ứng hạt nhân tự phát.
+ Biến đổi các hạt nhân.
+ Biến đổi các nguyên tố.
+ Không bảo toàn khối lượng nghỉ.
So sánh với phản ứng hoá học?
- Đặc tính.
Tiết 59-60: Bài 36.
NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
1. Định nghĩa và đặc tính.
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
Bốn định luật bảo toàn cơ bản nhất:
a. Bảo toàn điện tích (bảo toàn số Z).
b. Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A).
c. Bảo toàn năng lượng toàn phần.
d. Bảo toàn động lượng.
* Z1 + Z2 = Z3 + Z4. (Các số Z có thể âm)
* A1 + A2 = A3 + A4. (Các số A luôn không âm).
- Chú ý: Trong phản ứng hạt nhân không bảo toàn số nơtrôn (A - Z).
-Ví dụ:
Tiết 59-60: Bài 36.
NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
1. Định nghĩa và đặc tính.
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
3. Năng lượng phản ứng hạt nhân.
- Phản ứng hạt nhân có thể toả năng lượng hoặc thu năng lượng.
+ Nếu mtrước > msau: Phản ứng tỏa năng lượng.
Wtỏa = W = (mtrước - msau)c2
Tiết 59-60: Bài 36.
NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
3. Năng lượng phản ứng hạt nhân.
- Phản ứng hạt nhân có thể toả năng lượng hoặc thu năng lượng.
+ Nếu mtrước > msau: Phản ứng tỏa năng lượng.
Wtỏa = W = (mtrước - msau)c2
+ Nếu mtrước < msau: W < 0. Phản ứng thu năng lượng.
Wthu = /W/ = - W
-Ví dụ:
mtrước = mA + mB
msau = mX + mY
- Muốn thực hiện một phản ứng hạt nhân thu năng lượng chúng ta cần phải cung cấp cho hệ một năng lượng đủ lớn.
Muốn thực hiện một phản ứng hạt nhân thu năng lượng chúng ta cần làm gì?
Ứng dụng?
Tiết 59-60: Bài 36.
NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
1. Định nghĩa và đặc tính.
III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
3. Năng lượng phản ứng hạt nhân.
NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ
BOM NGUYÊN TỬ
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt. Ảnh: Wikipedia.
Lò nghiên cứu phản ứng hạt nhân Đà Lạt.
Ảnh: Viện Nghiên cứu Hạt nhân.
Nhà máy điện hạt nhân Tomari trên đảo Hokkaido,Nhật Bản.Ảnh: wikipedia
Lò phản ứng của nhà máy điện hạt nhân San Onofre, gần thành phố San Diego của bang California, thuộc bờ tây nước Mỹ.
Lò phản ứng Nghiên cứu Tehran - I Ran. Ảnh: Nydailynews
Nhà máy điện hạt nhân Yeonggwang ở phía tây nam Hàn Quốc. Ảnh:enformable.com.
Các nhà du hành đầu tiên trên sao Hỏa có thể đeo lò phản ứng mini trên lưng. Ảnh: Discovery.

C?NG C? :
Hoàn chỉnh các phản ứng sau:
C?NG C? :
Hoàn chỉnh các phản ứng sau:
Phản ứng hạt nhân là quá trình tương tác giữa các hạt nhân và biến đổi thành hạt nhân khác.
Phản ứng hạt nhân tự phát (phóng xạ)
Phản ứng hạt nhân kích thích (phân hạch,
nhiệt hạch)
- Bảo toàn điện tích.
- Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A).
- Bảo toàn năng lượng toàn phần.
- Bảo toàn động lượng.
PHẢN
ỨNG
HẠT
NHÂN
Về nhà làm bài tập 5-6-7-8-10 SGK -Trang 187. Giờ sau chữa bài tập.
nguon VI OLET