KIỂM TRA BÀI CŨ
Lực căng mặt ngoài của một chất lỏng có phương tiếp tuyến với đường giới hạn của mặt ngoài
Lực căng mặt ngoài của một chất lỏng có phương vuông góc với đường giới hạn và với mặt ngoài của chất lỏng
Lực căng mặt ngoài có phương tiếp tuyến với mặt ngoài của chất lỏng, vuông góc với đường giới hạn của mặt ngoài và hướng vào phía trong của mặt ngoài.
Lực căng mặt ngoài có phương tiếp tuyến với mặt ngoài của chất lỏng, vuông góc với đường giới hạn của mặt ngoài và hướng ra phía ngoài của mặt ngoài.
A
B
C
D


2. Phaït biãøu 1: Læûc càng màût ngoaìi coï chiãöu sao cho coï taïc duûng thu nhoí diãûn têch màût ngoaìi cuía khäúi cháút loíng.
Phaït biãøu 2: Caïc khäúi cháút loíng khäng chëu taïc duûng cuía ngoaûi læûc âãöu coï daûng hçnh cáöu.
Choün cáu ÂUÏNG :
1/ SỰ DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT:
a/ Quan sát:

+ Nhỏ 1 giọt nước lên một tấm thuỷ tinh, hiện tượng xảy ra như thế nào?
+ Nhỏ 1 giọt thuỷ ngân lên một tấm thuỷ tinh, hiện tượng xảy ra như thế nào?
Kết luận: Nước dính ướt thuỷ tinh và thuỷ ngân không
dính ướt thuỷ tinh
b/ Giải thích:

+ Hiện tượng dính ướt:

Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng mạnh hơn giữa các phân tử chất lỏng với nhau.

+ Hiện tượng không dính ướt:

Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng yếu hơn giữa các phân tử chất lỏng với nhau.


c/ Ứng dụng của sự dính ướt:
Loại bẩn quặng ra khỏi quặng
d/ Dạng mặt chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành bình:
Trường hợp dính ướt
Trường hợp không dính ướt
Nước
Lấy 2 ống thuỷ tinh hở 2 đầu, có đường kính trong rÊt nhá khác nhau nhúng thẳng đứng vào chậu nước
2/ HIÃÛN TÆÅÜNG MAO DÁÙN:
a/ Quan sát: Thí nghiệm 1:
Thuỷ ngân
Lấy 2 ống thuỷ tinh hở 2 đầu, có đường kính trong rất nhỏ khác nhau nhúng thẳng đứng vào chậu thuỷ ngân.
+ Thí nghiệm 2:
Nước
B1: Lấy 2 tấm thuỷ tinh đặt song song hay tạo thành một khe heûp rất nhỏ.
B2: Nhúng vào một chậu nước.
* Thí nghiệm 3
* Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng dâng lên hay tụt xuống của mức chất lỏng ở bên trong các ống có bán kính trong rất nhỏ, trong các vách hẹp, khe hẹp, các vật xốp....so với mức chất lỏng ở bình rộng.
b) Giải thích:
+ Mặt ngoài của khối lỏng trong ống mao dẫn lõm xuống (dính ướt)
hay lồi lên (không dính ướt) .
+ Do sự căng mặt ngoài, các mặt ngoài cong (lồi hay lõm) trong ống mao dẫn có xu hướng trở nên phẳng để thu nhỏ diện tích.Vì vậy, các mặt ngoài cong gây ra một áp suất phụ hướng về phía lõm của mặt cong.
+ Áp suất phụ này tác dụng lên phần chất lỏng sát ngay dưới mặt ngoài, làm di chuyển cột chất lỏng để lập lại sự cân bằng áp suất thuỷ tĩnh ở toàn khối lỏng.

b/ Công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hiện tượng mao dẫn:(äúng mao dáùn)
c/ Ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn:
Giấy thấm hút mực
Bấc đèn
Rễ cây hút nước
- Vì sao chân tường nhà bị ẩm?
- Vì sao nông dân phải làm cỏ lúa?
Trong các yếu tố sau:
I. Lực căng mặt ngoài
II. Sự dính ướt
III. Sự không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn là kết quả của yếu tố nào?
A
D
C
B
I
II
I và II
Cả 3 yếu tố
Hai ống mao dẫn có đường kính trong 0.1mm và 1mm, nhúng thẳng đứng vào thuỷ ngân. Thuỷ ngân có hệ số căng mặt ngoài là 0.51 (N/m), khối lượng riêng 13,6. 103 (kg/m3). Độ chênh lệch mực thuỷ ngân trong 2 ống mao dẫn có giá trị:
A
B
C
D
1,35 cm
13,5 cm
6,65 cm
Một giá trị khác
nguon VI OLET