ếch đồng
Cóc nhà
ếch đồng
ếch cây
Chẫu chàng vằn
LỚP LƯỠNG CƯ
AI NHANH HƠN
Mỗi nhóm ghi nhanh những cơ quan cấu tạo bên trong và bên ngoài của ếch trong thời gian 30 giây.
Nhóm đúng nhiều nhất được 3 cộng (tương đương với 1 trái tim đỏ)
Nhóm sai ít hơn được 2 cộng (tương đương với 1 trái tim màu xanh).
Nhóm sai nhiều nhất 1 cộng (tương đương với 1 trái tim màu vàng)
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đa dạng về thành phần loài
Đa dạng về môi trường sống và tập tính
Đặc điểm chung của lưỡng cư
Vai trò của lưỡng cư
Tiết 41-Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
Cho biết trên thế giới Lưỡng cư có bao nhiêu loài? Việt Nam đã phát hiện được bao nhiêu loài?
Tiết 41-Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
=> Trên thế giới: khoảng 4 nghìn loài.
=> Việt Nam phát hiện 147 loài.
Dựa vào đặc điểm bên ngoài lưỡng cư được phân thành mấy bộ?
Lưỡng cư phân thành 3 bộ
Bộ lưỡng cư có đuôi
Bộ lưỡng cư không đuôi
Bộ lưỡng cư không chân
Cá cóc tam đảo
Ếch giun
Ếch đồng
Tên bộ
lưỡng

Dài
2 chi sau và
2 chi trước
dài tương
đương
Dài, dẹp
bên
Cá cóc
Tam Đảo
Có đuôi
Không
đuôi
Không
chân
Chi sau
dài hơn
chi trước
Không
đuôi
Ếch cây, Ễnh
ương, Cóc nhà
Ngắn
Dài
Thiếu
chi
Dài
Ếch giun
THẢO LUẬN NHÓM (2 PHÚT)
Tham khảo nội dung SGK trang 120 để hoàn thành nội dung bảng bên dưới.
N1
N2
N3
I. Đa dạng về thành phần loài
Tiết 41-Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
 Có khoảng 4 nghìn loài.
 Gồm 3 bộ
Bộ lưỡng cư có đuôi
Bộ lưỡng cư không đuôi
Bộ lưỡng cư không chân
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính
1. CÁ CÓC TAM ĐẢO
2. ẾCH CÂY
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính
3. Ễnh ương
4. Cóc nhà
5. Ếch giun
1. Cá cóc Tam Đảo sống ở những suối nước vùng núi Tam Đảo, gặp nguy hiểm trốn vào hang hốc. Hoạt động chủ yếu về ban đêm.
2. Ếch cây (chẫu chàng) Sống trên cây, bụi cây gần vực nước. Ngón chân có giác bám lớn, leo cây, gặp nguy hiểm nhảy xuống nước, ẩn vào cây. Hoạt động vào ban đêm.
Hình 37.1 Một số đại diện Lưỡng cư điển hình ở Việt Nam
Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư
- Chủ yếu sống ở nước
- Chủ yếu sống trên cạn
- Chủ yếu sống trên cây, bụi cây
- Ban đêm
- Chủ yếu ban đêm
- Chiều và đêm
- Trốn chạy, ẩn nấp
- Dọa nạt
- Tiết nhựa độc
- Ưa sống ở nước hơn
- Ban đêm
- Trốn chạy, ẩn nấp
- Sống chui luồn trong hang đất
- Cả ngày và đêm
- Trốn chạy, ẩn nấp
THẢO LUẬN 2 PHÚT
Đọc thông tin SGK trang 120, 121 hoàn thành nội dung dựa vào gợi ý bên dưới bảng SGK trang 121.
N1
N2
N3
Tập tính chăm sóc và bảo vệ trứng
Tập tính sinh sản
I. Đa dạng về thành phần loài
Tiết 41-Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
 Có khoảng 4 nghìn loài.
 Gồm 3 bộ
Bộ lưỡng cư có đuôi
Bộ lưỡng cư không đuôi
Bộ lưỡng cư không chân
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính
 Bảng một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư SGK trang 121.
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư
THẢO LUẬN NHÓM (2 PHÚT)
Ghép cột A với cột B
Cột A
Cột B
1. Môi trường sống
2. Da
3. Cơ quan di chuyển
4. Hệ hô hấp
5. Hệ tuần hoàn
6. Sự sinh sản
7. Sự phát triển
8. Nhiệt độ cơ thể.
a. Trần (không có vảy, ẩm ướt).
b. Tim có 3 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
c. Qua biến thái
d. Bằng da và phổi
e. Là động vật biến nhiệt
f. Vừa ở nước vừa ở cạn
g. 4 chi
h. Trong môi trường nước, thụ tinh ngoài.
1-f
2-a
3-g
4-d
5-b
6-h
7-c
8-e
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư
- Da trần và ẩm ướt.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Hụ h?p b?ng da v� ph?i.
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha đi nuôi cơ thể.
- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.
- Là động vật biến nhiệt.
- Lưỡng cư là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
Tiết 41-Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
V?a ? nu?c, v?a ? c?n
B?ng ph?i v� da
B?ng 4 chi
Tim 3 ngan, 2 vũng tu?n ho�n, mỏu pha
Sống ở nước
B?ng võy
Tim 2 ngan, 1 vũng tu?n ho�n, mỏu d? th?m
B?ng mang
Em hãy nhận xét về mức độ tiến hoá của 2 lớp động vật trên?
Em hãy so sánh lớp lưỡng cư và lớp cá theo bảng sau?
IV. Vai trò của lưỡng cư
=> Tiêu diệt sâu bọ có phá hại mùa màng, diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
=> Làm thực phẩm cho con người.
=> Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư
IV. Vai trò của lưỡng cư

+ Làm thực phẩm cho con người.

+ Làm thuốc chữa bệnh

+ Là vật thí nghiệm trong sinh lý học.
+ Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, sinh vật trung gian gây bệnh.
Tiết 41-Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Em phải làm gì để bảo v? Lưỡng cư?
Lưỡng cư bị săn bắt
Lưỡng cư ở địa phương em có đa dạng không? Lấy ví dụ minh họa.
Săn bắt trái phép
a. Là động vật biến nhiệt
b. Thích nghi với đời sống ở cạn
c. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể
d. Thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn
e. Máu trong tim là máu đỏ tươi
f. Di chuyển bằng 4 chi
g. Di chuyển bằng cách nhảy cóc
h. Da trần ẩm ướt
i. Ếch phát triển có biến thái
Hãy đánh dấu (X) vào những câu trả lời đúng trong các câu sau về đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư.
X
X
X
X
X
X
BÀI TẬP
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục: “Em có biết”.
- Tìm hiểu đời sống của thằn lằn so sánh với Lưỡng cư.
- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài.
Kẻ bảng SGK/125 vào vở soạn.
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con thằn lằn bóng đuôi dài bỏ vào lọ thủy tinh.
Hướng dẫn tự
học ở nhà
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET