Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 38: MỘT SỐ LOẠI VAC XIN VÀ THUỐC THƯỜNG DÙNG ĐỂ PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH CHO VẬT NUÔI I. VAC XIN
1. Khái niệm:
Là những chế phẩm sinh học được tạo từ các vi sinh vật gây bệnh. Được tiêm vào cơ thể vật nuôi nhằm kích thích cơ thể tạo miễn dịch chống lại chính loại mầm bệnh đó. * Diễn biến hoạt động của vắc xin khi vào cơ thể vật nuôi:
* Diễn biến hoạt động của vắc xin khi vào cơ thể vật nuôi Vacxin tạo cho cơ thể khả năng chủ động chống lại tác nhân gây bệnh khi chúng xâm nhập. * Một số thông tin bổ sung:
- Từ những mảnh AND trên lớp vỏ protein của virus SARS, các nhà khoa học Mỹ đã phát triển thành côngloại vacxin phòng chống căn bệnh hô hấp chết người này. - Thử nghiệm trên chuột cho thấy, vacxin mới đã làm giảm đáng kể số lượng virus gây bệnh trong phổi. - Vacxin trị cúm gia cầm : Do các virus cúm có đặc tính đột biến (làm biến đổi kháng nguyên) thường xuyên và liên tục nên vắc xin chỉ phòng được bệnh cúm trong một mùa nhất định, sang đến một mùa cúm khác phải sử dụng loại vắc xin khác. (Nói rõ hơn, sau khi tiêm ngừa văc-xin không có nghĩa là mãi mãi sẽ không bị cúm nữa). 2. Đặc điểm của các loại vacxin thường dùng:
2. Đặc điểm của các loại vacxin thường dùng I. VAC XIN Cách xử lí mầm bệnh Tạo miễn dịch Tính an toàn Điều kiện bảo quản Mức độ và thời gian miễn dịch Giết chết mầm bệnh bằng tác nhân lí, hóa học Chậm (15 – 20 ngày) Tuyệt đối an toàn Dể bảo quản Tạo miễn dịch yếu. Thời gian miễn dịch ngắn Mầm bệnh vẫn sống nhưng bị giảm độc lực đến mức không gây bệnh. Nhanh (5 – 7 ngày Không tuyệt đối an toàn vì khi gặp điều kiện thích hợp độc lực có thể tăng và gây bệnh Tủ lạnh latex(2 – 8^o)C Tạo miễn dịch mạnh. Thời gian miễn dịch dài. * Tiêm vắc xin cho vật nuôi:
* Sử dụng vắc xin phòng bệnh vật nuôi:
* Sử dụng vắc xin phòng bệnh vật nuôi II. THUỐC KHÁNG SINH
1. Khái niệm:
1. Khái niệm II. THUỐC KHÁNG SINH Là những loại thuốc được đưa vào cơ thể bệnh nhằm tiêu diệt tác nhân gây bệnh. * Tác dụng của kháng sinh với tế bào vi khuẩn:
- Kháng sinh ức chế sinh tổng hợp vách - Kháng sinh gây rối loạn chức năng thẩm thấu chọn lọc - Kháng sinh ức chế sinh tổng hợp protein - Những tế bào nào “nằm ngủ” - ở trạng thái nghỉ tức là không có các quá trình sinh tổng hợp chất, thì sẽ không bị tác động => kháng kháng sinh 2. Một số đặc điểm và nguyên tác sử dụng thuốc kháng sinh:
II. THUỐC KHÁNG SINH 2. Một số đặc điểm và nguyên tác sử dụng thuốc kháng sinh - Có tính đặc hiệu nên chỉ tác dụng khi trị đúng bệnh. - Có tác dụng đối với nhóm vsv có ích trong đường ruột => có thể gây rối loạn tiêu hóa - Sử dụng không đủ liều trong thời gian dài có thể xảy ra hiện tường lờn thuốc, kháng thuốc, kháng kháng sinh. - Đúng thuốc - Đủ liều - Phối hợp với các loại thuốc khác để tăng hiệu quả trị bệnh 3. Một số loại thuốc kháng sinh thường dùng trong chăn nuôi và thủy sản:
II. THUỐC KHÁNG SINH 3. Một số loại thuốc kháng sinh thường dùng trong chăn nuôi và thủy sản - Penicillin: Diệt vi khuẩn gây bệnh lợn đóng dấu, viêm phổi… vết thương có mủ, mụn nhọt. - Streptomyxin: Trị bệnh viêm phổi, viêm phế quản và nhiễm trùng đường ruột. - Kháng sinh từ thảo mộc: Alicin từ tỏi, tomaxin từ cà chua, berberin từ cây hoàng liên… a) Penicillin:
b) Streptomycin:
Streptomycin dạng chai c) Kháng sinh từ thảo mộc:
III. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn học bài :
Hướng dẫn học bài Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài Làm đủ các bài tập ở SBT Đọc thêm phần có thể Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra một tiết 2. Kết bài:
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
nguon VI OLET