``Cuộc sống tốt nhất không phải là cuộc sống lâu nhất, mà là người giàu nhất trong những việc tốt`‘
-Mari Curi-
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH
TỔ VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ
LỚP 12A3
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
KIỂM TRA NỘI DUNG BÀI CŨ
1. Phản ứng hạt nhân là gì?
2. Phân loại phản ứng hạt nhân

3. Các định luật bảo toàn trong PUHN
URANIUM
 
POLONIUM
RADIUM
 
 
Ma-ri Quy-ri (1867-1934)
Giải Nobel vật lý 1903
Nobel hoá học 1911
Pi-e Quy-ri
(1859-1906)
Giải Nobel vật lý 1903
Béc-cơ-ren
(1852-1908)
Giải Nobel vật lý 1903
CÁC NHÀ VẬT LÍ ĐI TIÊN PHONG
NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
Bài 37
PHÓNG XẠ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ (Tiết 1)
II. ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ (Tiết 2)
III. ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ NHÂN TẠO (Tiết 2)
Bài 37: PHÓNG XẠ
I. HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
1. Định nghĩa hiện tượng phóng xạ
 


?
?-
?
?+
2. Các loại tia phóng xạ
2.1. Phóng xạ α (alpha)
 
Chuyển động với vận tốc khoảng 20.000km/s, bị lệch trong điện trường và từ trường, đâm xuyên yếu
Đi và cm trong không khí và vài m trong chất rắn
Hạt nhân con lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ và số khối giảm 4 đơn vị
 
 
 
 
2.2. Phóng xạ 
Đặc điểm tia Bê-ta:
Tia bê ta chuyển động với vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng ( c)
Đi được vài mét trong không khí và vài milimet trong kim loại
Pôzitron có điện tích +e, khối lượng bằng khối lượng electron , là phản hạt của electron.
Khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia alpha

 
 
 
 
 
 
2.4. Phóng xạ Gamma ()
2.4. Phóng xạ Gamma ()
Không bị lệch trong điện trường, là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn ( ng?n hon bước sóng tia X ), có khả năng đâm xuyên rất mạnh (v�i m�t trong b� tơng v� v�i cm trong chì), nguy hiểm đối với con người, là hạt phôtôn có năng lượng cao, cĩ v?n t?c b?ng v?n t?c �nh s�ng.
Video 1: khả năng đâm xuyên
Video về khả năng đâm xuyên của các tia phóng xạ qua cơ thể con người
2.5 Ứng dụng tia phóng xạ:
- Ngành thăm dò địa chất.
- Trong công nghiệp: Nhà máy điện nguyên tử, lò phản ứng nguyên tử hạt nhân, nhà máy bia, nhà máy nhiệt điện...
Ngành hàng không
Ngành nông nghiệp: bảo quản giống, kích thích sinh trưởng cây trồng, diệt vi khuẩn ..
Ngành y tế: chẩn đoán bệnh, điều trị bệnh, thăm dò chức năng, sản xuất thuốc chữa bệnh...
- Các Viện nghiên cứu: Viện Vật lí, Viện năng lượng nguyên tử hạt nhân, Viện địa chất khoáng sản...
- Ngành quốc phòng: Chế tạo vũ khí hạt nhân.
Sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima I (2011)
"Cuộc sống không dễ dàng với bất cứ ai.
Chúng ta phải có lòng kiên trì và hơn hết là sự tự tin vào
chính mình.
Chúng ta phải tin rằng mình có năng khiếu về một điều gì đó và cần phải đạt được nó."
-Marie Curie-
nguon VI OLET