Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hoocmôn ra hoa được hình thành từ bộ phận nào của cây?
a/ Lá
b/ Rễ, thân
c/ Thân
d/ Rễ
Câu 2: Sự ra hoa của cây chủ yếu phụ thuộc vào những yếu tố:
a/ Hoocmôn ra hoa, tuổi của cây, nhiệt độ.
b/ Tuổi của cây, nhiệt độ, quang chu kì và hoocmôn ra hoa.
c/ Hoocmôn ra hoa, quang chu kì, nhiệt độ.
d/ Tuổi của cây, nhiệt độ và quang chu kì.
Câu 3: Ví dụ nào dưới đây là vận dụng kiến thức về sinh trưởng vào các thao tác xử lí hạt - củ nảy mầm?
a/ Có thể dùng gibêrêlin để thúc hạt, củ nẩy mầm.
b/ Có thể dùng gibêrêlin trong chọn giống cây theo mùa.
c/ Có thể dùng auxin kích thích hạt nẩy mầm.
d/ Có thể dùng xitôkinin để giúp hạt - củ nhánh phân chia.
Câu 4: Phitôcrôm Pđx có tác dụng:
a/ Làm cho hạt nảy mầm, khí khổng mở, ức chế hoa nở.
b/ Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở.
c/ Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng đóng.
d/ Làm cho hạt nảy mầm, kìm hãm hoa nở và khí khổng mở
Câu 5: Thời điểm ra hoa ở thực vật 1 năm có phản ứng quang chu kỳ trung tính được xác định theo:
a/ Chiều cao của thân.
b/ Đường kính gốc.
c/ Số lượng lá trên thân.
d/ Lượng hooc môn ra hoa.
Câu 6: Phitôcrôm là:
a/ Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa trong các hạt cần ánh sáng để nảy mầm.
b/ Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là phi prôtêin và chứa trong các hạt cần ánh sáng để nảy mầm.
c/ Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa trong các lá cần ánh sáng để quang hợp.
d/ Sắc tố cảm nhận quang chu kì nhưng không cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa trong các hạt cần ánh sáng để nảy mầm.
Câu 7: Cây trung tính là:
       a/ Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa mưa và ở ngày ngắn vào mùa khô.
       b/ Cây ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn.
       c/ Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa lạnh và ở ngày ngắn vào mùa nóng.
       d/ Cây ra hoa ở ngày ngắn vào mùa lạnh và ở ngày dài vào mùa nóng.
Câu 8: Quang chu kì là:
       a/ Sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm
       b/ Thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối bằng nhau trong ngày.
       c/ Thời gian chiếu sáng trong một ngày.
       d/ Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm trong một mùa.
Câu 9: Các cây trung tính là cây
a/ Thanh long, cà tím, cà phê ngô, huớng dương.
b/ Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường.
c/ Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.
d/ Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía
Câu 10: Để thu hoạch quả, phải kết thúc ở giai đoạn nào sau đây trong chu trình sinh trưởng, phát triển của cây cam, chanh?
a/ Giai đoạn mọc lá
b/ Giai đoạn kết hạt và hạt chín
c/ Giai đoạn ra hoa
d/ Giai đoạn tạo quả và quả chín

Bài 37:
B – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT
Gà con mới nở nặng 200g
Gà trống, mái sau 4 tháng nặng 2kg
Nhận xét sự biến đổi từ trứng thành gà trưởng thành về kích thước và khối lượng?
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.


Nhận xét sự biến đổi từ trứng thành gà con đến gà trưởng thành?
- Tăng về kích thước và khối lượng
- Hình thành các cơ quan, bộ phận mới
Sự phát triển của cơ thể động vật là gì?
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
Biến thái là gì?
- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
* Các kiểu phát triển:
Phát triển của
động vật
Phát triển không
qua biến thái
Phát triển qua
biến thái
Phát triển qua biến
thái không hoàn toàn
Phát triển qua biến
thái hoàn toàn
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
II. Phát triển không qua biến thái
- Ở đa số động vật có xương sống và rất nhiều loài động vật không xương sống.
II. Phát triển không qua biến thái
- Diễn ra trong tử cung (dạ con) người mẹ.
- Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi  các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan (tim, gan, phổi, mạch máu,…)  thai nhi.
1. Giai đoạn phôi thai
Con non sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự như người trưởng thành.
II. Phát triển không qua biến thái
2. Giai đoạn sau sinh
III. Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
III. Phát triển qua biến thái
Ở đa số loài côn trùng (bướm, ruồi, ong,…) và lưỡng cư
Quá trình phát triển của bướm có thể chia làm 2 giai đoạn:
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
a. Giai đoạn phôi
- Diễn ra trong trứng đã thụ tinh
- Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi  các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan của sâu bướm. Sâu bướm chui ra từ trứng.
III. Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
b. Giai đoạn hậu phôi
Sâu bướm  nhộng  bướm
III. Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
b. Giai đoạn hậu phôi
- Sâu bướm có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với bướm.
- Sâu bướm trải qua nhiều lần lột xác và biến đổi thành nhộng. Nhộng là giai đoạn tu chỉnh lại toàn bộ cơ thể để biến sâu thành bướm.
Trứng nở thành ấu trùng (nòng nọc sống trong nước, có mang ngoài để hô hấp và có đuôi để bơi) biến đổi thành ếch sống trên cạn có phổi để hô hấp và có 4 chân để nhảy.
III. Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
b. Giai đoạn hậu phôi
 Phát triển qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lý rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian ấu trùng biến thành con trưởng thành.
III. Phát triển qua biến thái
- Ở một số loài côn trùng (châu chấu, cào cào, gián…) và lưỡng cư
- Quá trình phát triển của châu chấu có thể chia làm 2 giai đoạn:
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
III. Phát triển qua biến thái
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
a. Giai đoạn phôi
- Diễn ra trong trứng đã thụ tinh
- Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi  các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan của ấu trùng. Ấu trùng chui ra từ trứng.
III. Phát triển qua biến thái
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
b. Giai đoạn hậu phôi
- Ấu trùng (con non) phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
Câu1: Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp nội dung cột A và điền và cột C
1- a,d,e,i
2- f, g,h
3- b,c
1…..
2….
3….
Củng cố
Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống

Phát triển của động vật qua…(1)…là kiểu phát triển mà…(2)… chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần…(3)…ấu trùng biến đổi thành…(4)…
Biến thái không hoàn toàn
Con non
Lột xác
Con trưởng thành
Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống.

Phát triển của động vật qua…(1)…là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng,…(2)…và sinh lí rất khác với…(3)…, trải qua giai đoạn…(4)…(ở côn trùng là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành
Biến thái hoàn toàn
Cấu tạo
Con trưởng thành
Trung gian
Nêu đặc điểm của các pha biến đổi của sâu bướm?
+ Sâu non: dạng hình sâu, có đốt, không cánh, có chi để bò, có hàm để ăn lá cây
+ Nhộng: được bao trong kén ở trạng thái tiềm sinh, không cử động không ăn, không có chi, hàm, cánh.
+ Ngài: là bướm trưởng thành có cánh vẩy, có 6 chi có khớp có vòi hút, không ăn lá cây sống bằng mật hoa, nhiệm vụ của chúng là giao cấu, đẻ trứng và chết
Qua đó ta có giải thích tại sao sâu bướm phá hại cây cối , mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng
nguon VI OLET