địa lí 9
Bài 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BiỂN – ĐẢO
I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta:
Em hãy cho biết chiều dài đường bờ biển và diện tích vùng biển nước ta?
Bờ biển nước ta dài 3260 km
- Vùng biển nước ta rộng khoảng 1 triệu km2
Vùng biển nước ta rộng bao nhiêu km2 ?
Vùng biển nước ta gồm những thành phần nào?
Gồm: - Nội thuỷ.
- Lãnh hải.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải.
- Vùng đặc quyền kinh tế.
- Thềm lục địa.
H. 38.1: Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam.
Đ. Cái Bầu
Đ. Cát Bà
Đ. Lí Sơn
Đ. Phú Quý
Côn Đảo
Đ. Phú Quốc
2. Các đảo và quần đảo:
B?ch Long vi
Đ. Th? Chu
Đ. C?n C?
- Hai quần đảo lớn là Hoàng Sa ( Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa).
Các đảo có diện tích lớn : Cát Bà , Bạch Long Vĩ ( Hải Phòng); Cái Bầu ( Quảng Ninh), Cồn Cỏ ( Quảng Trị); Côn Đảo (Bà Rịa- Vũng Tàu), Phú Quý ( Bình Thuận), Phú Quốc, Thổ Chu (Kiên Giang)
Vùng biển nước ta có ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng?
Có nhiều tiềm năng để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển.
Có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ biên giới biển.


Các ngành kinh tế biển
Khai thác, nuôi
Trồng và chế
Biến hải sản
Du lịch
Biển đảo
Khai thác và
Chế biến
khoáng sản
Biển
Giao thông
Vận tải
Biển
Hình 38.3 Sô ñoà caùc ngaønh kinh teá bieån ôû nöôùc ta.
I.Biển và đảo Việt Nam:
II.Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Nhóm 1 : Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản
Nhóm 2 : Du lịch biển - đảo
Nội dung : Tiềm năng và thực trạng
HOẠT ĐỘNG NHÓM ( 3 phút)
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
a/ Tiềm năng
- Số lượng giống, loài hải sản lớn có giá trị kinh tế cao.
-Có 4 ngư trường trọng điểm
Trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn cho phép khai thác hàng năm 1,9 triệu tấn
Diện tích mặt nước nuôi trồng lớn

Nhóm 1
b. Thực trạng
- Chủ yếu là khai thác gần bờ (gấp hai lần cho phép)
- Đang ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ
- Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, ven biển và ven các đảo, đặc biệt là nuôi tôm xuất khẩu
Chế biến hải sản ngày càng phát triển
Một số hoạt động đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản
Đánh bắt
Nuôi trồng
Chế biến
2/ Du lịch biển- đảo
a/ Tiềm năng
Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn. Đặc biệt là vịnh Hạ Long

Dọc bờ biển có trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp
b. Thực trạng
- Xây dựng nhiều khu du lịch và nghỉ dưỡng
- Phát triển mạnh các trung tâm du lịch biển.
- Chỉ mới khai thác hoạt động tắm biển
Nhóm 2
Các loại hình du lịch biển:
1. Vùng biển có nhiều quần đảo là:

a. Vùng biển Quảng Ninh-Hải Phòng.

b. Vùng biển Bắc Trung Bộ

c. Vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ.

d. Vùng biển Cà Mau-Kiên Giang
CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
2/ Phát triển tổng hợp là :
a Phát triển nhiều ngành có liên quan đến biển.
b Các ngành liên quan đến biển phải hỗ trợ cho nhau.
c Phát triển ngành này không được kìm hãm ngành khác.
d Tất cả các ý trên.
Nêu tiềm năng và thực trạng của ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản ?
a/ Tiềm năng
- Số lượng giống, loài hải sản lớn có giá trị kinh tế cao.
-Có 4 ngư trường trọng điểm
Trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn cho phép khai thác hàng năm 1,9 triệu tấn
Diện tích mặt nước nuôi trồng lớn

b. Thực trạng
- Chủ yếu là khai thác gần bờ (gấp hai lần cho phép)
- Đang ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ
- Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, ven biển và ven các đảo, đặc biệt là nuôi tôm xuất khẩu
Chế biến hải sản ngày càng phát triển
Nêu tiềm năng và thực trạng của ngành du lịch biển- đảo ?
Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn. Đặc biệt là vịnh Hạ Long

Dọc bờ biển có trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp
2/ Du lịch biển- đảo
a/ Tiềm năng
b. Thực trạng
- Xây dựng nhiều khu du lịch và nghỉ dưỡng
- Phát triển mạnh các trung tâm du lịch biển.
- Chỉ mới khai thác hoạt động tắm biển
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Học bài theo SGK và vở ghi.
Chuẩn bị trước bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo (tiếp theo). Mục 3 và 4.
Các khái niệm cần chú ý:

- Nội thuỷ: Là vựng nước ở phía trong đường cơ sở và tiếp giáp với bờ biển.
Đường cơ sở: Là đường nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra.
- Lãnh hải ( rộng 12 hải lý ): Ranh giới phía ngoài được coi là đường biên giới quốc gia trên biển
Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của đất nước.
Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác được đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm…
- Thềm lục địa: Gồm đáy biển và vùng đất dưới đáy biển thuộc phần kộo dài tự nhiờn của lục địa Việt Nam, mở rộng ra ngoài lónh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rỡa lục địa. Nước ta cú chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dũ và khai thỏc, bảo vệ và quản lý các tài nguyên thiên nhiên .
nguon VI OLET