Trường THCS Minh Khai
Môn: Sinh
Kiểm tra bài cũ
Em hãy trình bày vai trò của tảo?
Em hãy cho ví dụ tảo nước ngọt và tảo nước mặn? Hiện tượng “nước nở hoa” là gì?
Em hãy trình bày vai trò của tảo?
Đáp án:
Có lợi:
+ Cung cấp ôxi và làm thức ăn cho động vật nhỏ ở nước.
+ Một số tảo cung cấp thức ăn cho người, gia súc, làm thuốc, phân bón,…
Có hại:
+ Một số tảo đơn bào sinh sản nhanh làm “nước nở hoa” gây chết cá.
+ Tảo xoắn, tảo vòng sống trong ruộng lúa làm lúa khó đẻ nhánh.
Kiểm tra bài cũ
Em hãy trình bày vai trò của tảo?
Có lợi:
+ Cung cấp ôxi và làm thức ăn cho động vật nhỏ ở nước.
+ Một số tảo cung cấp thức ăn cho người, gia súc, làm thuốc, phân bón,…
Có hại:
+ Một số tảo đơn bào sinh sản nhanh làm “nước nở hoa” gây chết cá.
+ Tảo xoắn, tảo vòng sống trong ruộng lúa làm lúa khó đẻ nhánh.
Em hãy cho ví dụ tảo nước ngọt và tảo nước mặn? Hiện tượng “nước nở hoa” là gì?
Em hãy cho ví dụ tảo nước ngọt và tảo nước mặn? Hiện tượng “nước nở hoa” là gì?
Đáp án:
Tảo nước ngọt: tảo tiểu cầu, tảo silic, tảo vòng,...
Tảo nước mặn: rau diếp biển, rau câu, tảo sừng hươu,...
Một số tảo đơn bào sinh sản quá nhanh gây hiện tượng “nước nở hoa”, khi chết làm cho nước bị nhiễm khuẩn bẩn làm chết cá.
Rêu – Cây rêu
Tiết 47: §38:
Tiết 47: §38: Rêu – Cây rêu
1. Môi trường sống của rêu
Tiết 47: §38: Rêu – Cây rêu
Trong thiên nhiên có những cây rất nhỏ bé (nhiều khi chiều cao chưa tới 1cm), thường mọc thành từng đám, tạo nên một lớp thảm màu lục tươi. Những cây tí hon đó là rêu, chúng thuộc nhóm Rêu.
Em biết gì về cây rêu ?
Một số loài rêu thường gặp
Rêu trong nước
Rêu trên cây gỗ
Một số loài rêu thường gặp
Rêu sừng hươu
Rêu phượng vĩ
Rêu Suna
Quan sát các hình sau cho biết môi trường sống của rêu ?
Hãy nêu tên các nơi mà rêu có thể tồn tại và phát triển được?
Trên đất ẩm
Trên thân cây
Trên đá
Trên bờ tường
Tiết 47: §38: Rêu – Cây rêu
1. Môi trường sống của rêu
Rêu thường sống ở nơi ẩm ướt: bờ tường hay chân tường, trên đất ẩm, trên đá, thân cây to,...
2. Quan sát cây rêu
2. Quan sát cây rêu
Em có thể nhận ra được những bộ phận nào của cây rêu ?

RỄ
THÂN
1 → 2cm
LÁ : nhỏ, mỏng
THÂN : ngắn, không phân nhánh
RỄ : giả
Chưa có mạch dẫn
Chưa có mạch dẫn
Chưa có mạch dẫn, có khả năng hút nước
Hãy rút ra kết luận về cơ quan sinh dưỡng của rêu ?
Tiết 47: §38: Rêu – Cây rêu
1. Môi trường sống của rêu
Rêu thường sống ở nơi ẩm ướt: bờ tường hay chân tường, trên đất ẩm, trên đá, thân cây to,...
2. Quan sát cây rêu
Cao khoảng 1→2cm.
Không có cành, không có hoa.
Có rễ, thân, lá:
- Rễ: giả, chưa có rễ chính thức.
- Thân: ngắn, không phân nhánh.
- Lá: nhỏ, mỏng.
- Cả rễ, thân, lá đều chưa có mạch dân.

Thảo luận nhóm
Điểm khác nhau về rễ, thân, lá giữa: rong mơ, cây rêu và cây có hoa ?
Rong mơ
Cây rêu
Cây có hoa
Chưa có rễ, thân, lá thật.
Có thân, lá và rễ giả. Thân và lá chưa có mạch dẫn
Có rễ, thân, lá thật sự (có mạch dẫn)
Tại sao rêu ở trên cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt ?
Rêu có rễ giả chưa có mạch dẫn nên khả năng hút nước còn hạn chế, chính vì lẽ đó rêu chỉ sống được ở nơi ẩm ướt.
Tiết 47: §38: Rêu – Cây rêu
3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu

Cho biết:
1. Cơ quan sinh sản của rêu là bộ phận nào?
2. Rêu sinh sản bằng gì?
- Cơ quan sinh sản của rêu là bào tử.
- Rêu sinh sản bằng bào tử.
Tiết 47: §38: Rêu – Cây rêu
3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu
Cơ quan sinh sản của rêu là bào tử.
Rêu sinh sản bằng bào tử.

Trình bày sự phát triển của rêu?
.......
Bào tử
Cây rêu mang túi bào tử
Túi bào tử mở nắp
Túi bào tử có nắp
Cây rêu cái
Cây rêu đực
Sơ đồ: Sự phát triển của rêu
Túi bào tử có nắp
Thụ tinh
Tiết 47: §38: Rêu – Cây rêu
3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu
Cơ quan sinh sản của rêu là bào tử.
Rêu sinh sản bằng bào tử.
Sự phát triển của rêu: cây rêu trưởng thành mang túi bào tử, bào tử chín sẽ mở nắp làm rơi các bào tử xuống đất ẩm, bào tử sẽ nảy mầm phát triển thành cây rêu mới.


Tiết 47: §38: Rêu – Cây rêu
3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu
Cơ quan sinh sản của rêu là bào tử.
Rêu sinh sản bằng bào tử.
Sự phát triển của rêu: cây rêu trưởng thành mang túi bào tử, bào tử chín sẽ mở nắp làm rơi các bào tử xuống đất ẩm, bào tử sẽ nảy mầm phát triển thành cây rêu mới.

4. Vai trò của rêu

Hình thành chất mùn.
Tạo than bùn, làm phân bón, làm chất đốt.
TỔNG KẾT
Sống trên cạn (nơi ẩm ướt)
Thân không nhánh
Lá mỏng, nhỏ
Rễ giả
Chưa có hoa
Góp phần tạo chất mùn
Tạo than bùn
Cơ quan sinh sản: túi bào tử
Sinh sản bằng bào tử
nguon VI OLET