TỔ 2
TRƯỜNG THPT LIÊN HÀ
Lớp : 10A2
Thành viên:Nguyễn Cao Văn Bắc
Trần Anh Văn
Nguyễn Hữu Thịnh
Lê Minh Đạt
Hoàng Ngọc Nam
Đỗ Hải Đăng
Đỗ Văn Vinh
Nguyễn Văn Tuyển
Nguyễn Duy Thái
Kim Ngọc Cường
Nguyễn Chu Đại Hiệp
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
Khi điều kiện tồn tại (nhiệt độ, áp suất) thay đổi, các chất có thể chuyển thể từ rắn sang lỏng, hoặc từ lỏng sang khí và ngược lại. Nước có thể bay hơi hoặc đông thành nước đá, các kim loại có thể chảy lỏng và bay hơi.
Rắn
Khí
Lỏng
Nóng chảy
Đông đặc
Thăng hoa
Ngưng kết
Ngưng tụ
Bay hơi
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
- Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy.
- Quá trình chuyển ngược từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc.
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Thí nghiệm
a) Đun nóng chảy một số kim loại. Ta được đồ thị biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ của theo thời gian
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Thí nghiệm
b. Kết luận:
- Mỗi vật rắn tinh thể nóng chảy (hoặc đông đặc) ở một nhiệt độ không đổi xác định ứng với một áp suất bên ngoài xác định.
- Các vật rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp, nến,...) không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Đối với đa số các vật rắn, thể tích của chúng tăng khi nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy tăng theo áp suất bên ngoài. Ngược lại, đối với các chất có thể tích giảm khi nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy của chúng giảm khi áp suất bên ngoài tăng.
Từ công thức trên suy ra : Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng 1 kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy.
2. NHIỆT NÓNG CHẢY
Nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của vật rắn. Nhiệt nóng chảy Q tỉ lệ với khối lượng m của vật rắn :

Trong đó gọi là nhiệt nóng chảy riêng của chất cấu tạo nên vật, nó có độ lớn khác nhau đối với các chất rắn khác nhau, đơn vị đo là jun trên kilôgam (J/kg).

Kim loại được nấu chảy để nấu các chi tiết máy
3. ỨNG DỤNG
3. ỨNG DỤNG
Đúc chuông
3. ỨNG DỤNG
Đúc tượng
3. ỨNG DỤNG
Để luyện thành gang thép và các hợp kim khác nhau.
3. ỨNG DỤNG
Để luyện thành gang thép và các hợp kim khác nhau.
II. Sự bay hơi
Sự bay hơi là gì ?
II. Sự bay hơi
Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi.
Quá trình chuyển từ thể khí (hơi) sang thể lỏng gọi là
sự ngưng tụ.
II. Sự bay hơi
1. Thí nghiệm
*Quan sát hình ảnh sau:
Nước mưa trên đường nhựa đã biến đi đâu, khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa?
* Nếu đổ một lớp nước lên trên mặt đĩa nhôm. Sau đó ta thổi nhẹ lên mặt nước này hoặc hơ nóng đĩa này, thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
* Nếu đặt bản thủy tinh gần miệng cốc nước nóng, thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
1. Thí nghiệm
II. Sự bay hơi
Kết quả:
+ Nước đã bốc thành hơi bay vào không khí
+ Hơi nước từ cốc đã bay lên đọng thành nước
II. Sự bay hơi
1. Thí nghiệm
Nguyên nhân: ( sgk )
*Là do một số phân tử chất lỏng ở mặt thoáng có động năng lớn nên thắng được công cản do lực hút của các phân tử chất lỏng nằm trên mặt thoáng để thoát ra khỏi mặt thoáng và trở thành phân tử hơi của chính chất ấy.
*Đồng thời khi đó cũng xảy ra quá trình ngưng tụ do một số phân tử hơi chuyển động nhiệt hỗn loạn va chạm vào mặt thoáng và bị các phân tử chất lỏng nằm trên mặt thoáng hút.
C2: Nhiệt độ của khối chất lỏng khi bay hơi tăng hay giảm? Tại sao?
Khi chất lỏng bay hơi: nhiệt độ tăng  do các phân tử chất lỏng có động năng lớn thoát ra khỏi bề mặt của khối chất lỏng  giảm bớt năng lượng  nhiệt độ của nó giảm.

Lưu ý: Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bất kì và luôn kèm theo sự ngưng tụ.
* Nếu số phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt chất lỏng nhiều hơn số phân tử hơi bị hút vào  ta nói chất lỏng bị “bay hơi”.
* Nếu số phân tử hơi bị hút vào trong chất lỏng nhiều hơn số phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt chất lỏng  ta nói chất hơi bị “ngưng tụ”.
Các bạn hãy quan sát những hình ảnh sau và cho biết tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
=> Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
=>Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió.
=>Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào mặt thoáng của
chất lỏng.
C3: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ, diện tích bề mặt và áp suất phía trên bề mặt chất lỏng?
Tại sao?
Khi nhiệt độ tăng  số phân tử chuyển động nhiệt có động năng đủ để thoát ra khỏi khối chất lỏng tăng  tốc độ bay hơi càng nhanh.
Khi diện tích mặt thoáng càng rộng thì số phân tử có cơ hội thoát ra càng lớn  tốc độ bay hơi càng tăng
Khi áp suất trên mặt chất lỏng càng nhỏ thì sự cản trở chuyển động thoát ra cản phân tử càng ít  tốc độ bay hơi tăng
II. Sự bay hơi

2. Hơi khô và hơi bão hòa

Dùng ống xilanh để hút 1 ít ête lỏng vào trong ống rồi nút kín lại. Sau đó kéo pit-tông lên để tạo ra 1 khoảng trống trên bề mặt ête lỏng.
Quan sát hiện tượng xảy ra?
Thí Nghiệm:
Hiện tượng xảy ra: Quan sát thấy mức ête lỏng trong ống giảm dần và cuối cùng dừng lại.
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG

Lúc đầu tốc độ bay hơi nhanh hơn tốc độ ngưng tụ nên mức ête lỏng sẽ giảm .
Nhưng vì mật độ phân tử hơi ête trên bề mặt ête lỏng vẫn tiếp tục tăng nên hơi ête chưa bị bão hòa ta gọi đó là hơi khô.
Áp suất hơi ête tăng dần  giảm tốc độ bay hơi  tăng tốc độ ngưng tụ . Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ thì quá trình bay hơi – ngưng tụ đạt trạng thái cân bằng động.
Lúc đó hơi ête ở phía trên bề mặt ête lỏng được gọi là hơi bão hòa .
II. Sự bay hơi
1. Thí nghiệm
2. Hơi khô và hơi bão hòa
Thế nào là hơi khô?
* Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ, áp suất hơi tăng dần và hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi khô.
*Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ, hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi bão hòa có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bão hòa.
2. Hơi khô và hơi bão hòa
1. Thí nghiệm
II. Sự bay hơi
*Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôi lơ – Mariôt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.
Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc và phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Thế nào là hơi bão hòa?
Sử dụng trong kỹ thuật làm máy lạnh
Sử dụng trong ngành sản xuất muối
3. Ứng dụng

Ứng dụng trong việc hóa lỏng khí tiện lợi cho việc vận chuyển và sử dụng chất khí
Nồi áp suất
Nồi áp suất là một vận dụng không thể thiếu ở nhà bếp, nó giúp cho việc nấu chín thêm nhanh, tiện lợi và đặc biệt là không phá hủy các chất bổ dưỡng.
Nguyên lý hoạt động của nồi áp suất?
Nồi áp suất là loại nồi nấu có nắp đậy thật kín. Khi nấu do hơi trong nồi tăng cao nhưng không thoát ra ngoài được nên áp suất trong nồi tăng lên và kéo theo nhiệt độ trong nồi tăng cao; nhờ đó mà thức ăn nấu chín rất nhanh. Nồi áp suất có nhiều công dụng trong hầm nấu thức ăn; nhưng hai ưu điểm chính của nó là nấu chín rất nhanh ít hao nhiên liệu và không tiêu hủy các chất bổ dưỡng trong thực phẩm.
Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi.
III. Sự sôi:
Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định và không thay đổi.
Nhiệt dộ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí ở phía trên bề mặt chất lỏng. Áp suất chất khí càng lớn, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.
1. Thí nghiệm:
III. Sự sôi:
Của nước
Một số chất
Bảng nhiệt độ sôi:
III. Sự sôi:
2. Nhiệt hóa hơi:
Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hóa hơi của chất lỏng ở nhiệt độ sôi.
Q = L.m
Trong đó L là nhiệt hóa hơi riêng (J/kg).
Nhiệt hóa hơi riêng của một chất lỏng có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hòan tòan 1 kg chất đó ở nhiệt độ sôi.
2. Nhiệt hóa hơi:
III. Sự sôi:
nguon VI OLET