SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI
----------
Giáo viên: A Rất Đức
Tổ: Sinh – Địa - TD
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG.


NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU
CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ

BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Nội dung
Ví dụ 2: Chặt phá rừng
Ví dụ 1: Ếch sinh sản vào mùa mưa
Nhận xét kiểu BĐ về số lượng cá thể của 2 ví dụ trên?
BĐ không theo chu kì
BĐ theo chu kì
I.BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ.
1.Khái niệm
Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể.
* Ví dụ:
+ Muỗi : xuất hiện nhiều khi thời tiết ấm áp, độ ẩm cao.
+ Động vật rừng giảm mạnh sau cháy rừng…
Từ ví dụ trên, có mấy hình thức biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật?
2. Các hình thức biến động số lượng cá thể
Các hình thức biến động số lượng cá thể
Biến động theo chu kỳ.
Biến động không theo chu kỳ.
Biến động theo chu kì:
Biến động không theo chu kì:
PHT SỐ 1.
PHT SỐ 2.
Hoạt động: Nhóm 3 và 4
Hoạt động: Nhóm 1 và 2
PHT SỐ 1.
PHT SỐ 2.
II.Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể:
a.Do thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh:
-Là nhân tố không phụ thuộc vào mật độ của quần thể.
-Ảnh hưởng tới trạng thái sinh lí của cá thể mức ss, mức tử vong,… Biến động.
-Tác động vào giai đoạn sinh sản hay giai đoạn con non thì gây biến động lớn.
Lũ lụt
Cháy rừng
Hạn hán
Khí hậu ấm áp
b.Do thay đổi của nhân tố sinh thái hữu sinh
-Là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể
Cạnh tranh, số lượng kẻ thù ăn thịt, dịch bệnh, tác động của con người…  mức sinh sản, mức tử vong, phát tán  Biến động
Phá rừng
Mật độ cao
Dịch bệnh
ĐV ăn thịt
Củng cố:
Câu 1: Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi
A.có hiện tượng ăn lẫn nhau
B.số lượng cá thể nhiều thì tự chết
C. số lượng cá thể ổn định và cân bằng với nguồn sống của môi trường
D.tự điều chỉnh
Câu 2: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể do:
A.tác động của con người
B.sự phát triển quần xã
C.sự tác động nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh
D.khả năng cạnh tranh cao
Câu 3: Biến động nào sau đây là biến động theo chu kỳ
A.số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét
B.số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt
C.nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng
D.ếch nhái có nhiều vào mùa mưa
Câu 5: Nhân tố sinh thái hữu sinh
A.khí hậu, thổ nhưỡng
B.nhiệt độ,ánh sáng, số lượng kẻ thù ăn thịt
C.là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể
D. là nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể
nguon VI OLET