Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO(tt)


Thành viên
1) Nguyễn Vũ Ngọc Thùy
2) Nguyễn Thị Mỹ Phương
3) Nguyễn Thị Ngọc Như
4) Lương Thị Thanh Hằng
5) Tạ Thanh Trúc
6) Phạm Thị Hồng Thắm

3) Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
Một số khoáng sản chính của vùng biển nước ta là:
- Titan
- Muối
- Cát trắng
- Dầu mỏ, khí đốt
3) Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
a) Tiềm năng: dầu mỏ, khí đốt, titan, cát trắng, muối…
b)Thực trạng:
Sản xuất muối
3) Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
a) Tiềm năng: dầu mỏ, khí đốt, titan, cát trắng, muối…
b)Thực trạng:
- Muối : tiềm năng vô tận, phát triển lâu dài đặc biệt ven biển Nam Trung Bộ (Sa Huỳnh, Cà Ná)
+ Khí hậu nhiệt đới, số giờ nắng trong năm cao, ít mưa.
+ Ven biển có ít sông ngòi đổ ra, nước biển ít lẫn tạp chất.
+Người dân có nhiều kinh nghiệm.
Khai thác Titan
3) Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
a) Tiềm năng: dầu mỏ, khí đốt, titan, cát trắng, muối…
b)Thực trạng:
- Muối : tiềm năng vô tận, phát triển lâu dài đặc biệt ven biển Nam Trung Bộ (Sa Huỳnh, Cà Ná)
+ Khí hậu nhiệt đới, số giờ nắng trong năm cao, ít mưa.
+ Ven biển có ít sông ngòi đổ ra, nước biển ít lẫn tạp chất.
+Người dân có nhiều kinh nghiệm.
- Khai thác titan xuất khẩu từ nhiều bãi cát dọc bờ biển.



Khai thác cát trắng
3) Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
a) Tiềm năng: dầu mỏ, khí đốt, titan, cát trắng, muối…
b)Thực trạng:
- Muối : tiềm năng vô tận, phát triển lâu dài đặc biệt ven biển Nam Trung Bộ (Sa Huỳnh, Cà Ná)
+ Khí hậu nhiệt đới, số giờ nắng trong năm cao, ít mưa.
+ Ven biển có ít sông ngòi đổ ra, nước biển ít lẫn tạp chất.
+Người dân có nhiều kinh nghiệm.
- Khai thác titan xuất khẩu từ nhiều bãi cát dọc bờ biển.
- Khai thác cát chế biến thủy tinh (Vân Hải,Cam Ranh)
Khai thác dầu mỏ, khí đốt
3) Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
a) Tiềm năng: dầu mỏ, khí đốt, titan, cát trắng, muối…
b)Thực trạng:
- Muối : tiềm năng vô tận, phát triển lâu dài đặc biệt ven biển Nam Trung Bộ (Sa Huỳnh, Cà Ná)
+ Khí hậu nhiệt đới, số giờ nắng trong năm cao, ít mưa.
+ Ven biển có ít sông ngòi đổ ra, nước biển ít lẫn tạp chất.
+Người dân có nhiều kinh nghiệm.
- Khai thác titan xuất khẩu từ nhiều bãi cát dọc bờ biển.
- Khai thác cát chế biến thủy tinh (Vân Hải,Cam Ranh)
- Khai thác dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa . Ngành công nghiệp hóa dầu đang dần hình thành.


4)Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
- Tiềm năng: gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng; có nhiều vũng, vịnh và một số cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng các cảng nước sâu.
Cái Mép
Sài Gòn
Hải Phòng
Đà Nẵng
4)Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
- Tiềm năng: gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng; có nhiều vũng, vịnh và một số cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng các cảng nước sâu.
- Thực trạng: có hơn 120 cảng biển (lớn nhất là cảng Sài Gòn- 12 triệu tấn/ năm),đang phát triển mạnh và ngày càng hiện đại .

Cảng Sài Gòn
Cảng Cái Mép
4)Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
- Tiềm năng: gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng; có nhiều vũng, vịnh và một số cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng các cảng nước sâu.
- Thực trạng: có hơn 120 cảng biển (lớn nhất là cảng Sài Gòn- 12 triệu tấn/ năm),đang phát triển mạnh và ngày càng hiện đại .
- Phương hướng: xây dựng cảng biển đồng bộ, hiện đại : phát triển nhanh đội tàu chở Công-ten-nơ, tàu chở dầu và tàu chuyên dùng, phát triển công nghiệp đóng tàu ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ.
Nhà máy đóng tàu Hạ Long
t
4)Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
- Tiềm năng: gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng; có nhiều vũng, vịnh và một số cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng các cảng nước sâu.
- Thực trạng: có hơn 120 cảng biển (lớn nhất là cảng Sài Gòn- 12 triệu tấn/ năm),đang phát triển mạnh và ngày càng hiện đại .
- Phương hướng: xây dựng cảng biển đồng bộ, hiện đại : phát triển nhanh đội tàu chở Công-ten-nơ, tàu chở dầu và tàu chuyên dùng, phát triển công nghiệp đóng tàu ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ.
- Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được phát triển toàn diện


Dịch vụ cảng biển phát triển
III) Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển-đảo:
1) Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển-đảo:
- Thực trạng : tài nguyên và môi trường biển đảo nước ta phong phú nhưng đang có dấu hiệu suy thóai .
+ Diện tích rừng ngập mặn ở nước ta giảm nhanh.
+ Nguồn thủy sản giảm đáng kể, một số loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt, làm suy giảm nguồn sinh vật biển.




- Nguyên nhân :
+Thiên tai, khai thác rừng nuôi thủy sản.
+ Đánh bắt quá mức.
+ Môi trường bị ô nhiễm.
+ Do chất thải của công nghiệp và các khu đô thị.
- Hậu quả :
+ Suy giảm tài nguyên sinh vật biển , ảnh hưởng xấu chất lượng du lịch.


Phá rừng ngập mặn
Đánh bắt hải sản và chất thải công nghiệp
2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển:
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu, đầu tư chuyển hướng khai thác hải sản từ ven bờ sang các vùng xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản


Thu gom dầu tràn
Xử lí rác thải, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
nguon VI OLET