VẬT LÝ 8

GV: Trần Thị Hương
BÀI 4
BIỂU DIỄN LỰC
Mô tả thí nghiệm, trong trường hợp này, lực đã gây tác dụng gì?
Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm xe lăn chuyển động nhanh lên.
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC.
Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.
Quan sát mô tả, nêu tác dụng của lực trong hình ảnh dưới đây.
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC.
-Tác dụng đẩy (hoặc kéo) của vật này lên vật khác gọi là lực
-Khi có lực tác dụng lên vật, vật có thể bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động
II. BIỂU DIỄN LỰC
1. Lực là một đại lượng véc tơ: vì vừa có phương , chiều và độ lớn
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
II. BIỂU DIỄN LỰC
1. Lực là một đại lượng véc tơ: vì vừa có phương , chiều và độ lớn
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực
*Kí hiệu :Véc tơ lực: F
Độ lớn lực: F (N)
Véctơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên gồm:
+ Gốc mũi tên :là điểm đặt của lực.
+ Phương và chiều mũi tên: trùng với phương và chiều của lực.
+ Độ dài mũi tên : biểu thị độ lớn của lực (theo tỉ xích cho trước).
Điểm đặt
Độ lớn.
Phương
Chiều.
Theo một tỉ xích cho trước.
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
II. BIỂU DIỄN LỰC
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực
Ví dụ: Hãy biểu diễn một lực 15 N tác dụng lên xe lăn B. Theo các yếu tố sau:
Điểm đặt A.
Phương nằm ngang.
Chiều từ trái sang phải.
Cường độ F = 15N (Cho 1cm ứng với 5N)
B
5N
F
A
III. Vận dụng
C2: Biểu diễn những lực sau đây:
a) Lực kéo 15000N lên một vật theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1 Cm ứng với 5000N).
A
III. Vận dụng:
C2 Biểu diễn những lực sau đây:
b)Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N).
10N
Độ lớn trọng lực:
P = 10 .m = 50N
A


* Phương: thẳng đứng, chiều: từ trên xuống.
* Độ lớn P = 50N
*Điểm đặt:A
C3: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4
h 1
h 3
h 2
Điểm đặt:
Phương:
Chiều:
Độ lớn:
Lực F2: + Điểm đặt tại B.
+ Phương nằm ngang.
+ Chiều từ trái sang phải.
+ Cường độ lực F2=30N.
Lực F3: + Điểm đặt tại C,
+Phương nằm nghiêng hợp với phương nằm ngang góc 30o.
+ Chiều hướng lên sang phải,
+ Cường độ lực F3 = 30N.
Lực F1: + Điểm đặt:
+ Phương:
+ Chiều:
+ Cường độ:
III.Vận dụng:
Từ dưới lên
Tại A
Thẳng đứng
F1 = 20N.
I. Lực cân bằng:
1. Hai lực cân bằng là gì?
Điểm đặt: tại vật. Cường độ: bằng nhau.
Phương: cùng trên một đường thẳng. Chiều: ngược chiều.
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH
I. Lực cân bằng:
1. Hai lực cân bằng là gì?
Điểm đặt: tại vật. Cường độ: bằng nhau.
Phương: cùng trên một đường thẳng. Chiều: ngược chiều.
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH
I. Lực cân bằng:
1. Hai lực cân bằng là gì?
- Hai lực cân bằng: là hai lực cùng tác dụng lên một vật, có cường độ bằng nhau, cùng phương ngược chiều nhau.
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH
I. Lực cân bằng:
1. Hai lực cân bằng là gì?
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động:
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH
-Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
I. Lực cân bằng:
1. Hai lực cân bằng là gì?
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động:
II. Quán tính:
1. Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
Vậy: Quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH
2. Vận dụng:
C6:Búp bê đang đứng yên trên xe (H5.4). Bất chợt đẩy xe về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
Búp bê ngã về phía sau.
Khi đẩy xe, chân của búp bê chuyển động cùng với xe, nhưng do quán tính nên thân và đầu búp bê chưa kịp chuyển động, vì vậy búp bê ngã về phía sau.
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH
II. Quán tính:
2. Vận dụng:
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH
II. Quán tính:
C7: Đẩy cho xe và búp bê cùng chuyển động rồi bất chợt dừng lại. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
Búp bê ngã về phía trước.
Khi xe dừng đột ngột chân của búp bê dừng lại cùng với xe, nhưng do quán tính nên thân và đầu búp bê vẫn chuyển động, vì vậy búp bê ngã về phía trước.
nguon VI OLET